cho tam giác ABC , góc B=2 góc C và BC=2AB tính các góc của tam giác ABC
Giúp với, mình cần gấp lắm!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABE và ΔADE có
AB=AD
\(\widehat{BAE}=\widehat{DAE}\)
AE chung
Do đó: ΔABE=ΔADE
Suy ra: \(\widehat{ABE}=\widehat{ADE}\)
hay DE\(\perp\)AC
AH=1/2 AC
AH=1/2 . 40 => AH = 20
Tam giác ABH vuông tại H ( GT)
Áp dụng định lý pytago ta có : AH2 + BH2 = AB2
Thay số ta đc ;202 + BH2 = 292
=> BH2 = 202 - 292 ( tự tính nha )
Tam giác ACH vuông tại H ( GT)
Áp dụng định lý pytago ta có : AH2 + CH2 = AC2 (thay số rr tự tính )
B chu vi khi tính đc BH và CH r thì tính đc BC .sau đó tính chu vi tam giác là các cạnh cộng lại vs nhau là đc
A B C M D 1 2 3
Gọi D là chân đường phân giác kẻ từ B
M là trung điểm AC
+) Theo đề bài BC=2AB => AB=BM=MC (1)
+) \(\widehat{B}=2.\widehat{C}\)
=> \(\widehat{B}_1=\widehat{B_2}=\widehat{C_3}\)(2)
=> Tam giác BDC cân tại D có DM là đường trung tuyến
=> DM vuông BC
+) xét tam giác ADB và tam giác MDB
có: BD chung
\(\widehat{B}_1=\widehat{B_2}\) (theo 2)
AB=BM (theo 1)
=> Hai tam giác ADB và MDB bằng nhau
=> góc BAD= góc BMD= 90 độ
=> \(\widehat{A}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-90^o=90^o\Rightarrow3\widehat{C}=90^o\Rightarrow\widehat{C}=30^o\Rightarrow\widehat{B}=2.\widehat{C}=60^o\)
Bài 1:
B D A H C E
Vì CD và CE lần lượt là phân giác trong và phân giác ngoài của góc C nên \(CD\perp CE\)
Kẻ \(CH\perp AB\)thì \(\widehat{CED}=\widehat{HCD}\)cùng phụ với \(\widehat{EDC}\)
Ta có : \(\widehat{HCA}=90^0-\widehat{HAC}=90^0-\left[180^0-\widehat{BAC}\right]=\widehat{BAC}-90^0\)
\(\widehat{ACD}=\frac{1}{2}\widehat{ACB}=\frac{1}{2}\left[180^0-\widehat{ABC}-\widehat{BAC}\right]=90^0-\frac{1}{2}\left[\widehat{ABC}+\widehat{BAC}\right]\)
Do đó \(\widehat{HCD}=\widehat{HCA}+\widehat{ACD}=\frac{\widehat{BAC}-\widehat{ABC}}{2}\)nếu \(\widehat{BAC}>\widehat{ABC}\).
Nếu \(\widehat{BAC}< \widehat{ABC}\)thì \(\widehat{HCD}=\frac{\widehat{ABC}-\widehat{BAC}}{2}\)
Vậy \(\widehat{HCD}=\left|\frac{\widehat{BAC}-\widehat{ABC}}{2}\right|\).
2. Giả sử \(\widehat{B}>\widehat{C}\), ta có : \(\widehat{DAH}=\frac{\widehat{B}-\widehat{C}}{2}\)
Suy ra \(\widehat{B}-\widehat{C}=2\widehat{DAH}=2\cdot15^0=30^0\)
Mặt khác \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)từ đó suy ra \(\widehat{B}=60^0,\widehat{C}=30^0\)
Nếu \(\widehat{B}< \widehat{C}\)thì chứng minh tương tự,ta có \(\widehat{B}=30^0,\widehat{C}=60^0\)
P/S : Hình bài 1 chỉ mang tính chất minh họa nhé
Theo yêu cầu vẽ hình của bạn Hyouka :)
2.
: B A C H D TH: ^B > ^C B A C H D TH: ^B < ^C
c: Xét ΔBAC vuông tại B có
\(\sin C=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{C}=30^0\)
hay \(\widehat{BAC}=60^0\)
Xét \(\Delta\)\(ABC \) ta có : \(\widehat{A}\) + \(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\) = \(180 \)o
⇒\(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\) =\(180 \)o - \(\widehat{A} \)
⇒\(\widehat{B} + \widehat{C} = 130\)o
Vì \(\Delta\)\(ABC\) cân tại A
⇒ \(\widehat{B}=\widehat{C} = 130\)o\(: 2 = 65\)o
*Cách khác:
Ta có: ΔABC cân tại A(gt)
nên \(\widehat{B}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của các góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)
\(\Leftrightarrow\widehat{B}=\dfrac{180^0-50^0}{2}=65^0\)
mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)
nên \(\widehat{C}=65^0\)
Vậy: \(\widehat{B}=65^0\); \(\widehat{C}=65^0\)
Câu hỏi của Troemmie - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Bạn tham khảo nhé!
Kẻ BD là phân giác của góc ABC và Lấy M trên BC sao cho BM=BA
=>BM=1/2BC
Xét ΔBDC có góc DBC=góc DCB
nên ΔBDC cân tại D
mà DM là trung tuyến
nên DM là đường cao
Xét ΔBAD và ΔBMC có
BA=BM
góc ABD=góc MBD
BD chung
Do đó: ΔBAD=ΔBMD
=>góc BMD=góc BAD=90 độ
=>ΔABC vuông tại A
=>góc B+góc C=90 độ
=>góc B=60 độ, góc C=30 độ