K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2017

n - 1 \(⋮\)n + 5

=> n + 5 - 6 \(⋮\)n + 5

Mà: n + 5 \(⋮\)n + 5 

=> n + 5 \(\in\)Ư(-6)

Làm tiếp nhé. 

Cái còn lại cũng tách ra thôi

6 tháng 2 2017

Để n - 1 chia hết cho n + 5 và n + 5 chia hết cho n - 1

khi n - 1 = n = n + 5 hoặc n - 1 = - (n + 5)

TH1 : n - 1 = n + 5 <=> n - n = 5 + 1 => 0 = 6 ( loại vì vô lý )

TH2 : n - 1 = - (n + 5) <=> n - 1 = - n - 5 <=> n + n = - 5 + 1 <=> 2n = - 4 => n = - 2

Vậy với n = - 2 thì n - 1 chia hết cho n + 5 và n + 5 chia hết cho n - 1

10 tháng 12 2017

a, 4n-5 chia hết cho 13

=> 4n-5+13 chia hết cho 13

=> 4n+8 chia hết cho 13

=> 2(n+2) chia hết cho 13

Vì 2 không chia hết cho 13 nên n+2 chia hết cho 13

=> n+2 thuộc B(13)

=> n+2 = 13k (k thuộc N)

=> n = 13k - 2

Vậy n có dạng là 13k-2

b, 5n+1 chia hết cho 7

=> 5n+1+14 chia hết cho 7

=> 5n+15 chia hết cho 7

=> 5(n+3) chia hết cho 7

Vì 5 không chia hết cho 7 nên n+3 chia hết cho 7

=> n+3 thuộc B(7) 

=> n+3 = 7k (k thuộc N)

=> n=7k-3

Vậy n có dạng 7k-3

c, 25n+3 chia hết cho 53

=> 25n+3-53 chia hết cho 53

=> 25n-50 chia hết cho 53

=> 25(n-2) chia hết cho 53

Vì 25 không chia hết cho 53 nên n-2 chia hết cho 53

=> n-2 thuộc B(53)

=> n-2=53k (k thuộc N)

=> n=53k+2

Vậy n có dạng là 53k+2

7 tháng 12 2018

câu cuối phải là 53k-2

VD 53.2-2=

dd

4
   
   
   

43

3 tháng 2 2018

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

3 tháng 2 2018

dài quá ko mún làm

24 tháng 6 2018

6   \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp  \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)

  n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)

7   \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)

24 tháng 6 2018

......................?

mik ko biết

mong bn thông cảm 

nha ................

29 tháng 12 2015

n  + 3 chia hết choi n + 1

n + 1+  2 chia hết cho n  +1

2 chia hế cho n + 1

n + 1 thuộc U(2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}

n + 1 = -2 =>? n = -3

n + 1=  -1 => n = -2

n + 1 = 1 => n = 0

n + 1 = 2 => n = 1 

24 tháng 10 2015

Yễn Nguyễn ơi! Giúp mình với!!:

8-3n chia hết cho n+1.

Yễn Nguyễn có làm được ko?