K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 11 2022

Lời giải:

$(x-5)(2-x)-(x-1)^2=(2x-x^2-10+5x)-(x^2-2x+1)$

$=7x-x^2-10-x^2+2x-1=(7x+2x)-(x^2+x^2)-(10+1)=9x-2x^2-11$

NV
14 tháng 5 2021

Mấy câu này bạn cần giải theo kiểu trắc nghiệm hay tự luận nhỉ?

14 tháng 5 2021

Em cần kiểu tự luận ạ

20 tháng 10 2023

a: Tổng các hệ số thu được là: \(\left(5\cdot1-2\right)^5=\left(5-2\right)^5=243\)

b: Tổng các hệ số thu được là: 

\(\left(1^2+1-2\right)^{2010}+\left(1^2-1+1\right)^{2011}\)

\(=0+\left(1-1+1\right)^{2011}\)

=1

NV
17 tháng 7 2021

Với \(m=-2\) ko thỏa mãn

Với \(m\ne-2\) hàm \(f\left(x\right)\) là bậc nhất trên bậc nhất nên luôn đơn điệu trên khoảng đã cho

\(\Rightarrow\) min max rơi vào 2 đầu mút

\(f\left(2\right)=m+4\) ; \(f\left(3\right)=\dfrac{m+6}{2}\)

\(\Rightarrow\left|m+4-\dfrac{m+6}{2}\right|=2\Leftrightarrow\)

\(\Leftrightarrow m+2=\pm4\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=-6\end{matrix}\right.\)

17 tháng 7 2021

Tại sao m = -2 lại không thỏa mãn ạ?

a: =2x^5-15x^3-x^2-2x^5-x^3=-16x^3-x^2

b: =x^3+3x^2-2x-3x^2-9x+6

=x^3-11x+6

c: \(=\dfrac{4x^3+2x^2-6x^2-3x-2x-1+5}{2x+1}\)

\(=2x^2-3x-1+\dfrac{5}{2x+1}\)

1 tháng 7 2023

a) \(6x^3\left(\dfrac{1}{3}x^2-\dfrac{5}{2}-\dfrac{1}{6}\right)-2x^5-x^3\)

\(=6x^3\left(\dfrac{1}{3}x^2-\dfrac{16}{6}\right)-2x^5-x^3\)

\(=2x^5-16x^3-2x^5-x^3\)

\(=-17x^3\)

b) \(\left(x+3\right)\left(x^2+3x-2\right)\)

\(=x^3+3x^2-2x+3x^2+9x-6\)

\(=x^3+6x^2+7x-6\)

c) \(\left(4x^3-4x^2-5x+4\right):\left(2x+1\right)\)

\(=2x^2+4x^3-2x-4x^2-\dfrac{5}{2}-5x+\dfrac{2}{x}+4\)

\(=4x^3-2x^2-7x+\dfrac{2}{x}+\dfrac{3}{2}\)

21 tháng 6 2016

\(\left(4x-1\right)^3-\left(4x-3\right)\left(16x^2+3\right)\)

\(=\left(4x\right)^3-3.\left(4x\right)^2.1+3.4x.1^2-1^3-\left(4x-3\right)\left(16x^2+3\right)\)

\(=64x^3-48x^2+12x-1-64x^3-12x-48x^2-9\)

\(=9\)

Vì kết quả là hằng số nên biểu thức trên không phụ thuộc vào x

21 tháng 6 2016

b, \(=\frac{x^2+2.5.x+25+x^2-2.x.5+25}{x^2+25}\)

\(=\frac{2x^2+50}{x^2+25}=\frac{2\left(x^2+50\right)}{x^2+50}=2\)

 

 

3 tháng 8 2023

` a/`

` 2 - 1 5/6 + 2 2/3 = 2 - 11/6 - 8/3 = 1/6+ 8/3 = 1/6 + 16/6 = 17/6 `

 

`b/`

`5/9 xx ( 2 5/6 - 1 2/3 ) = 5/9 xx ( 17/6 - 5/3 ) = 5/9 xx 7/6 = 35/54 `

 

`c/`

` 1 1/3 : ( 2 + 1 1/6 : 2 5/6 ) `

 

`= 4/3 :  ( 2 + 7/6 : 17/6 ) `

 

`= 4/3 : ( 2 + 7/6 xx 6/17 )`

 

`= 4/3 : ( 2 + 7/17 ) `

 

`= 4/3 : ( 34/17 + 7/17 ) `

 

`= 4/3 : 41/17 `

 

`= 4/3 xx 17/41 `

 

`= 68/123`

 

` d/` 

 

` 2 3/5 : 3/4 xx 1 4/5 = 13/5 xx 4/3 xx 9/5 =52/15 xx 9/5 = 156/25`

19 tháng 7 2016

Bài 1:

F=(x-1)3-x2(x-3)

=x3-3x2+3x-1-x3-3x2

=(x3-x3)-(3x2-3x2)+3x-1

=3x-1

Bài 2:

a)(x+3)2=(x-2)(x+4)

<=>x2+6x+9=x2+2x-8

<=>4x=-17

<=>x=-17/4

b)(x+4)2=2x2+16

<=>x2+8x+16=2x2+16

<=>8x=x2

<=>8x-x2=0

<=>x(8-x)=0

<=>x=0 hoặc x=8

19 tháng 7 2016

Bài 1:

F=(x-1)3-x2(x-3)=x3-3x2+3x-1-x3+3x2=3x-1

Bài 2:

a, <=>(x+3)2-(x-2)(x-4)=0

    <=>x^2+6x+9-x^2-4x+2x+8=0

    <=>4x+17=0

    <=>x=-4,25

 b,<=>(x+4)2-2x2-16=0

    <=>x2+8x+16-2x2-16=0

    <=>8x-x2=0

   <=>x(8-x)=0

   <=>\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=8\end{cases}}\)

Bài 3:(đợi một xíu)

NV
3 tháng 3 2021

Hiển nhiên là cách đầu sai rồi em

Khi đến \(\lim x^2\left(1-1\right)=+\infty.0\) là 1 dạng vô định khác, đâu thể kết luận nó bằng 0 được

3 tháng 3 2021

em cảm ơn ạ =)))

Ta có: \(\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{3}+2=x\left(1-x\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-9}{3}+\dfrac{6}{3}=\dfrac{3x\left(1-x\right)}{3}\)

\(\Leftrightarrow x^2-9+6=3x-3x^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-3-3x+3x^2=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-3x-3=0\)

\(\Delta=9-4\cdot4\cdot\left(-3\right)=9+48=57\)

Vì \(\Delta>0\) nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{3-\sqrt{57}}{8}\\x_2=\dfrac{3+\sqrt{57}}{8}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{3-\sqrt{57}}{8};\dfrac{3+\sqrt{57}}{8}\right\}\)