K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi a là cạnh đối diện góc A, tương tự đối với b và c. Gọi chiều cao tương ứng với cạnh a là ha, tương tự đối với hb và hc. Ta có ha.a=hb.b=hc.c=2S, từ ha.a=hb.b => a/b=hb/ha=65/60=13/12 => đặt a=13k (k khác 0), b=12k (k khác 0). Từ hb.b=hc.c => b/c=hc/hb=156/65=12/5 => đặt c=5k (k khác 0), nhận thấy a;b và c thỏa mãn Pytago => theo định lý Pytago đảo thì tam giác ABC vuông tại A. Giả sử AH,BK,CL là đường cao từ các đỉnh. Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có AC^2=CH.BC <=> CH=(AC^2)/BC = 144k/13. Xét tam giác ACH có góc H=90 độ, nên áp dụng định lý Pytago ta có AH^2 + CH^2 = AC^2 => AC^2 - CH^2 = AH^2 <=> (12k)^2 - (144k/13)^2 = 60^2, sau đó ta tính được k=13 => AB=65mm; AC=156mm => diện tích ABC = (65 x 156 )/ 2 = 5070 mm^2

mình lớp 5 mong bạn thông cảm

1 tháng 4 2016

Đáp án là 5070 cm2 anh ạ 

Ai ủng hộ thì k cho nha !

12 tháng 1 2022

mà cái đề bài như thế kia làm sao mà giải dc 😃 ?? 

19 tháng 1 2022

Sao giải đc với cái đề như dzậy

15 tháng 3 2023

Bài 11: Gọi h là độ cao từ đỉnh A xuống BC. Ta có: S(ABC) = 40cm² = 1/2×AB×h ⇔ AB×h = 80cm²

Với BM = 1/3MC, ta có BM/MC = 1/3.

Áp dụng định lý Phần tỉ giữa các đường song song, ta có :

AB/AM = BC/MC = 2/1.

⇒ AB = 2AM, MC = 2BC.

Vậy AB/BC = 4/3.

Ta cũng có thể tính được S(ABC) = 1/2×AB×h = 1/2×BC×AM = 1/2×BC×(3BM) = 3/2×S(BMC)

Do đó, ta có: S(MAC) = S(ABC) − S(BMC) = 2/3×S(ABC) = 80/3 cm²

Vậy diện tích tam giác AMC là 80/3 cm²

Bài 9: a) Diện tích mảnh đất hình thang là: S = (a + b)×h/2 = (18 + 24)×15/2 = 540m²

b) Diện tích đất trồng ngô là: 80%×S = 0.8×540 = 432m².

Diện tích đất trồng rau cải là phần còn lại: S' = S − 0.8×S = 540 − 432 = 108m²

Vậy diện tích đất trồng rau cải là 108m²

15 tháng 3 2023

ABC