K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2017

Bang 1

5 tháng 2 2017

Làm tn ra 1

4 tháng 12 2018

\(M=54-\frac{1}{2}.\left(1+2\right)-\frac{1}{3}.\left(1+2+3\right)-....-\frac{1}{12}.\left(1+2+...12\right)\)

\(M=54-\left[\frac{1}{2}.\left(1+2\right)+\frac{1}{3}.\left(1+2+3\right)+....+\frac{1}{12}.\left(1+2+...+12\right)\right]\)

\(M=54-\left(\frac{1}{2}\cdot\frac{2.3}{2}+\frac{1}{3}\cdot\frac{3.4}{2}+....+\frac{1}{12}\cdot\frac{12.13}{2}\right)\)

\(M=54-\left(\frac{3}{2}+\frac{4}{2}+...+\frac{13}{2}\right)=54-44=10\)

Vậy M=10

4 tháng 12 2018

Bài của bạn đúng rồi!Kb nhe!!

16 tháng 3 2017

Đáp án: A

3 tháng 10 2019

M = 54 - \(\frac{1}{2}\)\(\frac{2.3}{2}\)\(\frac{1}{3}\)\(\frac{3.4}{2}\)\(\frac{1}{4}\)\(\frac{4.5}{2}\)- ... - \(\frac{1}{12}\).\(\frac{12.13}{2}\)

    = 54-  \(\frac{3}{2}\)\(\frac{4}{2}\)\(\frac{5}{2}\)- ...- \(\frac{13}{2}\)

     = 54 -\(\frac{1}{2}\). ( 1+2+3+4+5+6+...+12 -1-2)

     = 54 \(\frac{1}{2}\)\(\frac{13.14}{2}-3\)

     =54-\(\frac{1}{2}\)(91-3)

     =54-\(\frac{1}{2}\).88

     = 10

Vậy M = 10

( lưu ý : \(\frac{13.14}{2}-3\)ở trong ngoặc do k bt ghi kiểu j nên để đạm vậy )

6 tháng 4 2018

\(2x+\dfrac{1}{2}+4x+\dfrac{1}{6}+6x+\dfrac{1}{6}=12\dfrac{11}{12}\Leftrightarrow\)\(2x+\dfrac{1}{2}+4x+\dfrac{1}{6}+6x+\dfrac{1}{6}=\dfrac{155}{12}\)\(\Leftrightarrow24x+6+48x+2+72x+2=155\)\(\Leftrightarrow24x+48x+72x=155-6-2-2\)\(\Leftrightarrow144x=145\)\(\Leftrightarrow x=\dfrac{145}{144}\)

19 tháng 5 2022

Tom Gọi Minh khi hôm đến

Để cho Minh micro N phone

11 tháng 8 2020

M = \(54-\frac{1}{2}\left(1+2\right)-\frac{1}{3}\left(1+2+3\right)-...-\frac{1}{12}\left(1+2+3+...+12\right)\)

\(54-\left(\frac{3}{2}+\frac{4}{2}+...+\frac{13}{2}\right)=54-\frac{1}{2}\left(3+4+5+...+13\right)=54-\frac{1}{2}.176=54-88\)

= -24

21 tháng 6 2017

a, \(\left(3x-2\right)\left(2y-3\right)=1\) (điều kiện \(x;y\in N\))

\(\Rightarrow3x-2;2y-3\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow3x-2;2y-3\in\left\{-1;1\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(3x-2\) -1 1
\(2y-3\) -1 1
x \(\dfrac{1}{3}\) 1
y 1 2
Chọn or loại Loại do \(x\notin N\) Chọn

Vậy........

b, \(\left(x+1\right).\left(2y-1\right)=12\)

\(\Rightarrow x+1;2y-1\inƯ\left(12\right)\)

\(\Rightarrow x+1;2y-1\in\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(x+1\) 1 2 3 4 6 12
\(2y-1\) 12 6 4 3 2 1
x 0 1 2 3 5 11
y \(\dfrac{13}{2}\) \(\dfrac{7}{2}\) \(\dfrac{5}{2}\) 2 \(\dfrac{3}{2}\) 1
Chọn or loại Loại vì \(y\notin N\) Loại vì \(y\notin N\) Loại vì \(y\notin N\) Chọn Loại vì \(y\notin N\) Chọn

Vậy.......

Chúc bạn học tốt!!! Câu c làm tương tự nha!

21 tháng 6 2017

Mình chỉ làm 1 câu thôi,các câu sau bạn làm tương tự(khuyến khích tự giải,thế sẽ có nhìu kiến thức hơn mk giải hết cho bạn nhé)

\((3x-2).(2y-3)=1\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right);\left(2y-3\right)\inƯ\left(1\right)\)

\(Ư\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Leftrightarrow3x-2=1\Rightarrow3x=3\Rightarrow x=1\)

\(2y-3=-1\Rightarrow2y=2\Rightarrow y=1\)

\(\Leftrightarrow3x-2=-1\Rightarrow3x=1\Rightarrow x=\dfrac{1}{3}\)
\(2y-3=1\Rightarrow2y=4\Rightarrow y=2\)

Vì x;y thuộc N nên ta có cặp

\(x;y=\left\{\left(1\right);\left(1\right)\right\}\)

28 tháng 9 2017

(2x-1)2+(2x+1)2-2(2x+1)(2x-1)+x=12

=> (2x+1)2-2(2x+1)(2x-1)+(2x-1)2+x=12

=>[(2x+1)2-2(2x+1)(2x-1)+(2x-1)2 ]+x=12

=>[(2x+1)-(2x-1)]2+x=12

=>(2x+1-2x+1)2+x=12

=>22+x=12

=>4+x=12

=>x=8

vậy x=8

18 tháng 7 2017

a, Theo bài ra ta có:

\(M=\dfrac{2007}{1}+1+\dfrac{2006}{2}+1+.......+\dfrac{2}{2006}+1+\dfrac{1}{2007}+1-2007\)

( Ta thêm 1 vào mỗi một số hạng trong M nên phải bớt đi 2017 vì có 2017 số hạng ) ;'

\(=>M=2008+\dfrac{2008}{2}+\dfrac{2008}{3}+......+\dfrac{2008}{2007}+\dfrac{2008}{2007}-2007\)

\(=>M=\dfrac{2008}{2}+\dfrac{2008}{3}+\dfrac{2008}{4}+.....+\dfrac{2008}{2006}+\dfrac{2008}{2007}+1\)

Ta thấy xuất hiện 2008 chung nên đặt ra ngoài ta có:

\(=>M=2008\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+....+\dfrac{1}{2006}+\dfrac{1}{2007}+\dfrac{1}{2008}\right)\)

\(=>M:N=2008\)

Câu b đợi 1 chút nha.......

18 tháng 7 2017

b, \(M=\dfrac{1}{11.13}+\dfrac{1}{13.15}+...+\dfrac{1}{31.33}\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{11.13}+\dfrac{2}{13.15}+...+\dfrac{2}{31.33}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{15}+...+\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{33}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{33}\right)\)

\(=\dfrac{1}{33}\)

\(N=\dfrac{12}{11.13.15}+\dfrac{12}{13.15.17}+...+\dfrac{12}{31.33.35}\)

\(=3\left(\dfrac{4}{11.13.15}+\dfrac{4}{13.15.17}+...+\dfrac{4}{31.33.35}\right)\)

\(=3\left(\dfrac{1}{11.13}-\dfrac{1}{13.15}+\dfrac{1}{13.15}-\dfrac{1}{15.17}+...+\dfrac{1}{31.33}-\dfrac{1}{33.35}\right)\)

\(=3\left(\dfrac{1}{11.13}-\dfrac{1}{33.35}\right)\)

\(=\dfrac{92}{5005}\)

\(\Rightarrow M:N=\dfrac{1}{33}:\dfrac{92}{5005}=\dfrac{455}{276}\)

Vậy...