K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2015

Gọi số h/s thi dỗ là x (h/s)(đk x > 64)

Số h/s thi trượt là  : x -64 (h/s) 

Tổng số h/s thi trượt và hỏng là x +x -64 = 2x - 64 (h/s)

 THeo bài ra ta có pt:

             \(\frac{x}{2x-64}=\frac{5}{9}\Rightarrow9x=5\left(2x-64\right)\Leftrightarrow9x=10x-320\Rightarrow x=320\)( tm )

VẬy có 320 h/s thi đỗ

19 tháng 6 2015

Gọi số học sih thi đỗ và hỏng lần lượt là a và b học sinh(a ,b là STN lớn hơn 0)

Ta có:a-b=64=>a=64+b(1)

a=5/9(a+b)

Từ 1 =>64+b=5/9(b+64+b)

=>9(64+b)=5(2b+64)

<=>576+9b=10b+320

<=>10b-9b=576-320

<=>b=256(học sinh)=>số học sinh thi hỏng là 256 học sinh

 Số học sinh thi đỗ là:256+64=320(học sinh)

3 tháng 3 2022

  Trường A: 320(h/s),  trường B: 540(h/s)

Giải thích các bước giải:

 Gọi số học sinh của 2 trường lần lượt là x;y(h/s)(x;y>0)x;y(h/s)(x;y>0)

Số học sinh thi đỗ của 2 trường là 86% nên số học sinh đỗ của 2 trường là 860 (học sinh)

Theo giả thiết ta có hệ phương trình:

{x+y=100080%x+90%y=860⇔{x+y=100045x+910y=860⇔{x+y=1000x+98y=1075⇒(x+98y)−(x+y)=1075−1000⇔18y=75⇔y=600⇒x=400{x+y=100080%x+90%y=860⇔{x+y=100045x+910y=860⇔{x+y=1000x+98y=1075⇒(x+98y)−(x+y)=1075−1000⇔18y=75⇔y=600⇒x=400

Suy ra số học sinh thi đỗ của trường A là 400.80%=320(h/s)400.80%=320(h/s)

Số học sinh thi đỗ của trường B là 600.90%=540(h/s)

24 tháng 8 2021

Gọi x,yx,y lần lượt là số học sinh dự thi của THCS A và B

Đk: 250>x,y>0250>x,y>0

Dựa vào đề bài, ta có hpt:

{x+y=25023x−35y=2{x+y=25023x−35y=2

{x=120y=130{x=120y=130

 Vậy số học sinh dự thi THCS A là 120120 học sinh

        số học sinh dự thi THCS B là 130130 học sinh

Hok tốt ^^

1 tháng 6 2020

Tỉ lệ giữa số học sinh dư thi môn anh và số học sinh dự thi môn văn là: 

1 : 4/5 = 5/4 

Tỉ lệ giữa số học sinh dự thi môn anh và tổng số học sinh dự thi là: 

5/4 x 3/10 = 3/8 

Tỉ lệ giữa số học sinh dự thi môn Toán và tổng số hs dự thi là: 

1 - 3/8 - 3/10 = 13/40 

Số học sinh dự thi là: 

13 : 13/40 = 40 ( học sinh ) 

a) số học sinh dự thi môn Văn là: 

3/10 x 40 = 12 ( học sinh ) 

Số học sinh dự thi môn anh là: 

3/8 x 40 = 15 ( học sinh ) 

b)  Tỉ số phần trăm số học sinh dự thi môn Văn với tổng số học sinh dự thi là:

3/10 x 100 = 30 % 

Tỉ số phần trăm số học sinh dự thi môn Anh với tổng số học sinh dự thi là:

3/8 x 100 = 37,5 % 

Tỉ số phần trăm số học sinh dự thi môn Toán với tổng số học sinh dự thi là:

13/40 x 100 = 32,5% 

Đáp số:... 

30 tháng 5 2023

Tạ yến nhi nếu trường hợp ko chia đc thì sao ạ

19 tháng 12 2023

Tổng số thí sinh tham gia thi:

80 × 24 = 1920 (thí sinh)

Tổng số phần bằng nhau:

2 + 3 = 5 (phần)

Số thí sinh vào trường Nguyễn Viết Xuân:

1920 : 5 × 2 = 768 (thí sinh)

Số thí sinh vào trường Lê Xoay:

1920 - 768 = 1152 (thí sinh)

16 tháng 5 2021

Gọi số học sinh dự tuyển của trường A là x (học sinh) (x∈N∗;x<560)

Số học sinh dự tuyển của trường B là y (học sinh) (y∈N∗;y<560)

Vì tổng số học sinh dự thi của hai trường là 750 học sinh nên ta có phương trình: x+y=750     (1)

Số học sinh trúng tuyển của trường A là: 80%.x=45x (học sinh)

Số học sinh trúng tuyển của trường B là: 70%.y=710y (học sinh)

Vì tổng số học sinh trúng tuyển của cả hai trường là 560 học sinh nên ta có phương trình

45x+710y=560

⇔8x+7y=5600    (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

{x+y=7508x+7y=5600

⇔{7x+7y=52508x+7y=5600

⇔{y=400(tm)x=350(tm)

Vậy số học sinh dự thi của trường A là 350 học sinh

Số học sinh dự thi của trường B là 400 học sinh.

16 tháng 5 2021
Gọi số HS dự tuyển là x HS ( 0
16 tháng 5 2021

1) Gọi x(km/h) là vận tốc của xe 1 ( x > 10 )

Vận tốc của xe 2 = x - 10 (km/h)

Thời gian xe 1 đi hết quãng đường AB = 160/x (km)

Thời gian xe 2 đi hết quãng đường AB = 160/(x-10) (km)

Khi đó xe 1 đến B sớm hơn xe 2 là 48 phút = 4/5 giờ nên ta có phương trình :

\(\frac{160}{x-10}-\frac{160}{x}=\frac{4}{5}\)

<=> \(\frac{160x}{x\left(x-10\right)}-\frac{160\left(x-10\right)}{x\left(x-10\right)}=\frac{4}{5}\)

=> 4x( x - 10 ) = 8000

<=> x2 - 10x - 2000 = 0 (*)

Xét (*) có Δ = b2 - 4ac = (-10)2 - 4.1.(-2000) = 100 + 8000 = 8100

Δ > 0 nên (*) có hai nghiệm phân biệt : 

\(\hept{\begin{cases}x_1=\frac{-b+\sqrt{\text{Δ}}}{2a}=\frac{10+\sqrt{8100}}{2}=50\left(tm\right)\\x_2=\frac{-b-\sqrt{\text{Δ}}}{2a}=\frac{10-\sqrt{8100}}{2}=-40\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy vận tốc của xe 2 là 40km/h

4 tháng 6 2021

gọi vận tốc của xe thứ hai là x (km/h)

⇒t/g xe thứ hai đi là \(\dfrac{160}{x}\)(h)

      vận tốc của xe thứ nhất là x+10 (km/h) (x>0)

⇒t/g của xe thứ nhất đi là \(\dfrac{160}{x+10}\left(h\right)\)

vì xe thứ nhất đến sớm hơn xe thứ hai là 48'=\(\dfrac{4}{5}h\) nên ta có pt:

\(\dfrac{160}{x}-\dfrac{160}{x+10}=\dfrac{4}{5}\)

\(\dfrac{800x+8000-800x}{5x\left(x+10\right)}=\dfrac{4x^2+40x}{5x\left(x+10\right)}\)⇒4x\(^2\)+40x-8000=0

                                                             Δ=40\(^2\)-4.4.(-8000)=129600>0

⇒pt có hai nghiệm pb

       x\(_{_{ }1}\)=\(\dfrac{-40+\sqrt{129600}}{8}\)=40 (TM)

      x\(_2\)=\(\dfrac{-40-\sqrt{129600}}{8}\)=-50 (KTM)

vậy vận tốc của xe thứ hai là 40 km/h

 

 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
10 tháng 11 2023

Dựa trên yêu cầu của bài toán, ta có thể đề xuất các bảng dữ liệu và các trường làm khoá chính và khoá ngoài như sau:

- Bảng HocSinh:

Trường: Mã số báo danh, Họ tên, Ngày sinh, Địa chỉ

Khoá chính: Mã số báo danh

Khoá ngoài: Không có

- Bảng MonHoc:

Trường: Tên môn học, Mã môn học

Khoá chính: Mã môn học

Khoá ngoài: Không có

- Bảng PhongThi:

Trường: Mã phòng thi, Tên phòng thi

Khoá chính: Mã phòng thi

Khoá ngoài: Không có

- Bảng ThiSinh_MonHoc:

Trường: Mã số báo danh, Mã môn học

Khoá chính: Mã số báo danh, Mã môn học

Khoá ngoài: Mã số báo danh tham chiếu đến bảng HocSinh, Mã môn học tham chiếu đến bảng MonHoc

- Bảng KetQuaThi:

Trường: Mã số báo danh, Mã môn học, Mã phòng thi, Điểm thi

Khoá chính: Mã số báo danh, Mã môn học, Mã phòng thi

Khoá ngoài:

Mã số báo danh tham chiếu đến bảng HocSinh

Mã môn học tham chiếu đến bảng MonHoc

Mã phòng thi tham chiếu đến bảng PhongThi

Lưu ý rằng, trong bảng ThiSinh_MonHoc, ta cần sử dụng một tập hợp các trường (Mã số báo danh, Mã môn học) để tạo thành khoá chính, bởi vì một thí sinh có thể đăng kí thi nhiều môn học khác nhau. Còn trong bảng KetQuaThi, ta cần sử dụng một tập hợp các trường (Mã số báo danh, Mã môn học, Mã phòng thi) để tạo thành khoá chính, bởi vì một thí sinh có thể thi cùng một môn học ở nhiều phòng thi khác nhau.