Thanh thủy tinh sau khi cọ sát vào mảnh lụa thì thanh thủy tinh nhiễm điện gì Lúc này mảnh lụa Đã nhận thêm hay bớt đi electron vì sao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Mảnh lụa nhiễm điện âm. Vì khi cọ xát, thanh thủy tinh mất bớt êlectron, còn mảnh lụa nhận thêm êlectron.
b) Cái này nói đại hoy nha : Thanh nhựa và thủy tinh hút nhau => cái trục nó quay
Tham khảo
Thanh nhựa sẫm mầu nhiễm điện âm vì cọ xát vào vải khô.
Thanh nhựa sẫm màu (nhiễm điện âm) hút mảnh vải (đã nhiễm điện) →mảnh vải có nhiễm điện dương. Vì hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.
a) Mảnh lụa nhiễm điện tích dương. Thanh thủy tinh nhiễm điện tích âm.
b) Sau khi cọ sát mảnh lụa vào thanh thủy tinh, thanh thủy tinh nhận thêm êlectrôn.
Mảnh vải bớt êlectrôn.
Vì trong quá trình cọ sát, có một lượng êlectrôn từ mảnh vải truyền sang thanh thủy tinh.
mảnh vải lụa nhiễm điên dương
thanh thủy tinh nhiễm điên âm
thanh thủy tinh nhận thêm êlectrôn vì trong quá trình cọ sát 1 lương e từ mảnh vải truyền sang
mảnh lụa mất bớt e vì trong quá trình cọ sát 1 lượng e truyền sang thanh thủy tinh
hiểu chưa
- Khi chúng ta cọ xát mảnh lụa vào thanh thủy tinh thì lượng electron ở trong mảnh lụa sẽ di chuyển từ mảnh lụa sang thanh thủy tinh hay lúc này thì sự trung hòa về điện giữa lượng electron và hạt nhân trong cả mảnh lụa và thanh thủy tinh sẽ không còn vì lượng electron từ mảnh lụa đã chuyển sang thanh thủy tinh nên thanh thủy tinh sẽ bị thừa electron hay nó sẽ bị nhiễm điện âm. còn về phái mảnh lụa thì nó đã bị mất đi electron nên nó sẽ thừa hạt nhân hay nó sẽ bị nhiễm điện dương.
Thanh thủy tinh nhiễm điện dương nên thanh thủy tinh mất bớt êlectrôn. Do đó, mảnh lụa nhận thêm êlectrôn và bị nhiễm điện âm