Bác sáu hàng xóm đổi một thửa vườn hình chữ nhật có chiều cao18., Chiều dài 28m chiều rộng 20m. Một miếng vườnhình thang cũng có cùng diện tích.Đáy bé Bằng 2/3 Đáy lớn. Tính đáy bé và đáy lớn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích mảnh vườn: 27 x 20 = 540 (m2)
Tổng đáy lớn + bé: 540 x 2 : 18 = 60 (m)
Đáy bé: 60 : (3 + 2) x 2 = 24 (m)
Đáy lớn: 60 - 24 = 36 (m)
Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật hay hình thanh là
27×20=540 (m2)
Tổng 2 đáy của thửa ruộng hình thanh là
540×2÷18=60 (m)
Ta có sơ đồ
Bạn vẽ ra nha
Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là
2+3=5(phần)
Đáy bé của thửa ruộng hình thanh là
60÷5×2=24 (m)
Đáy lớn của thửa ruộng hình thanh là
60-24=36 (m)
Đ/s:bé:24m
Lớn:36m
diện tích hình chữ nhât là:
27 x 20 =540[m2]
tổng 2 đáy của thửa ruộng hình thang là:
540 x 2 : 18 = 60[m]
ta có sơ đồ
đáy lớn:|------|------|------| tổng 2 đáy:60 m
đáy bé: |------|------|
theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là:
2+3=5[phần]
đáy bé của thửa ruộng hình thang là:
60:5x 2=24 [m]
đáy lớn của thửa ruộng hình thang là:
60 - 24 =36 [m]
đáp số: đáy bé :24m
đáy lớn :36m
Diện tích hình thang mới là:
\(51\times30=1530\left(m^2\right)\)
Diện tích hình thang mới hơn diện tích hình thang cũ là:
\(1530-1155=375\left(m^2\right)\)
Chiều cao của hình thang là:
\(375\times2\div\left(20+5\right)=30\left(m\right)\)
Tổng độ dài hai đáy ban đầu là:
\(1155\times2\div30=77\left(m\right)\)
Đáy lớn của thửa ruộng hình thang ban đầu là:
\(\left(77+33\right)\div2=55\left(m\right)\)
Đáy bé của thửa ruộng hình thang ban đầu là:
\(55-33=22\left(m\right)\)
Hình thang AEGD có S của 1 HCN (hình chữ nhật) có chiều dài 51m và chiều dài 30m
S hình thang AEGD là: 51 x 30 = 1530(m2)
S phần tăng thêm BEGC là: 1530 - 1155 = 375(m2)
Chiều cao BH của hình thang BEGC là: 385 x 2 : (20 + 5) = 30(m)
Chiều cao BH cũng chính là chiều cao hình thang ABCD. Do đó tổng hai đáy AB và CD là:
1155 x 2 : 30 = 77 ( m)
Vì hiệu hai đáy CD và AB là 33 m nên đáy bé là:
( 77 - 33 ) : 2 = 22 ( m )
Đáy lớn là : 33 + 22 = 55 ( m) (
Đáp số : Đáy bé : 22 m.
Đáy lớn : 55 m
tick cho mình nhé
S thửa ruộng hình thang mới là: 30x51=1530(m2)
Chiều cao của thửa ruộng hình thang ban đầu là: (1530-1155)x2:(20+5)=30(m2)
Tổng đáy bé và đáy lớn của thửa ruộng là: 1155x2:30=77 (m)
Đáy lớn của thửa ruộng hình thang ban đầu là: (77+33):2=55(m)
Đáy bé của thửa ruộng hình thang ban đầu là: 55-33=22(m)
Hình thang AEGD có diện tích 1 HCN có chiều rộng 30m và chiều dài 51m. Vậy:
Diện tích hình thang AEGD là:
51 x 30 = 1530 (m2)
Diện tích tăng BEGC là:
1530 - 1155 = 375 (m2)
Chiều cao BH của hình thang BEGC là:
375 x 2 : (20 + 5) = 30 (m)
Chiều cao B cx là chiều cao hình thang ABCD. Vậy:
Tổng 2 đáy AB và CD là:
1552 x 2 : 30 = 77 (m)
Đáy bé của hình thang là:
(77 - 33) : 2 = 22 (m)
Đáy lớn của hình thang là:
77 - 22 = 55 (m)
Đáp số: Đáy bé: 22 m
Đáy lớn: 55 m
Hình thang AEGD có diện tích của 1 hình chữ nhật có chiều rộng 30m và chiều dài 51m do đó diện tích hình thang AEGD là:
51 x 30 = 1530 ( m2 )
Diện tích phần trăm thêm BEGC :
1530 - 1155 = 375 ( m2 )
Chiều cao BH của hình thang BEGC :
375 x 2 : ( 20 + 5 ) = 30 ( m )
Chiều cao B cũng là chiều cao hình thang ABCD do đó tổng hai đáy AB và CD là:
1552 x 2 : 30 = 77 ( m )
Đáy bé là:
( 77 - 33 ) : 2 = 22 ( m )
Đáy lớn là:
77 - 22 = 55
Hình thang AEGD có S của 1 HCN (hình chữ nhật) có chiều dài 51m và chiều dài 30m
\Rightarrow S hình thang AEGD là: 5151 x 3030 = 1530(m2)1530(m2)
S phần tăng thêm BEGC là: 15301530 - 11551155 = 375(m2)375(m2)
Chiều cao BH của hình thang BEGC là: 385385 x 2 : (20 + 5) = 30(m)
kb nha
Hình thang AEGD có S của 1 HCN (hình chữ nhật) có chiều dài 51m và chiều dài 30m
S hình thang AEGD là:
51 x 30 = 1530(m2)
S phần tăng thêm BEGC là:
1530 - 1155 = 375(m2)
Chiều cao BH của hình thang BEGC là:
385 x 2 : (20 + 5) = 30(m)
Chiều cao BH cũng chính là chiều cao hình thang ABCD. Do đó tổng hai đáy AB và CD là:
1155 x 2 : 30 = 77 ( m)
Vì hiệu hai đáy CD và AB là 33 m nên đáy bé là:
( 77 - 33 ) : 2 = 22 ( m )
Đáy lớn là :
33 + 22 = 55 ( m)
Đáp số : đáy bé : 22 m; đáy lớn : 55 m