tìm n thuộc z biết :
a) n + 7 chia hết cho n + 1
b) 2n - 5 chia hết cho n + 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a)n+7⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2+5⋮n+2\)
Mà n + 2 chia hết cho n + 2 => \(5⋮n+2\)=> n + 2 thuộc Ư\((5)\)\(=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Lập bảng :
n + 2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | -1 | -3 | 3 | -7 |
Vậy : ...
a) ta có Ư (7) = (-1;+1;-7;+7)
xét các trường hợp :
1: 2n + 1 = -1 => n= (-1) -1 :2=-1
2: 2n + 1 = 1 => n= 1 -1 : 2 = 0
3: 2n + 1 = -7 => n= -7 -1 : 2 = -3
4: 2n + 1 = 7 => n= 7 -1 : 2 = 3
mỏi quá trường hợp còn lại q1 tự sét nha
Câu a, trên làm rồi và câu b làm tương tự mk làm các câu sau nha
c) ta có n-6 chia hết cho n-6
=>n-6-(n+5) chia hết cho n-6
=>-11 chia hết cho n-6
Làm tương tự
a. n + 7 chia hết cho n + 1
=> n + 1 + 6 chia hết cho n + 1
Mà n + 1 chia hết cho n + 1
=> 6 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư (6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
=> n thuộc {-7; -4; -3; -2; 0; 1; 2; 5}.
b. 2n - 1 chia hết cho n - 2
=> 2n - 4 + 3 chia hết cho n - 2
=> 2.(n - 2) + 3 chia hết cho n - 2
=> 3 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư (3) = {-3; -1; 1; 3}
=> n thuộc {-1; 1; 3; 5}.
a) Ta có : n + 7 chia hết cho n + 1
=> n + 1 + 6 chia hết cho n + 1
=> 6 chia hết cho n + 1
=> n + 1 \(\in\) Ư(6) = {+1;+2;+3;+6}
Với n + 1 = 1 => n = 0
Với n + 1 = -1 => n = -2
Với n + 1 = 2 => n = 1
Với n + 1 = -2 => n = -3
Với n + 1 = 3 => n = 2
Với n + 1 = -3 => n = -4
Với n + 1 = 6 => n = 5
Với n + 1 = -6 => -7
Vậy n \(\in\) {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}
b) Ta có : 2n - 1 chia hết cho n - 2
=> 4n - 2 chia hết cho n - 2
=> 4(n-2) chia hết cho n - 2
=> 4 chia hết cho n - 2
=> n - 2 \(\in\) Ư(4) = {+1;+2;+4}
Tương tự câu a
a.
n-2 thì n-2 thuộc Ư(6) phần còn lại bàn tự làm nhé
a) \(-7n+3⋮n-1\)
\(\Rightarrow\left(-7n+3\right).1-\left(-7\right).\left(n-1\right)⋮n-1\)
\(\Rightarrow-7n+3+7n-7⋮n-1\)
\(\Rightarrow-4⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-1;3;-3;5\right\}\)
b) \(4n+5⋮4-n\)
\(\Rightarrow\left(4n+5\right).1-\left(-4\right)\left(4-n\right)⋮4-n\)
\(\Rightarrow4n+5-4n+16⋮4-n\)
\(\Rightarrow21⋮4-n\)
\(\Rightarrow4-n\in\left\{-1;1;-3;3;-7;7;-21;21\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)
c) \(3n+4⋮2n+1\)
\(\Rightarrow\left(3n+4\right).2-3.\left(2n+1\right)⋮2n+1\)
\(\Rightarrow6n+8-6n-3+1⋮2n+1\)
\(\Rightarrow5⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2n+1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;-3;2\right\}\)
d) \(4n+7⋮3n+1\)
\(\Rightarrow\left(4n+7\right).3-4.\left(3n+1\right)⋮3n+1\)
\(\Rightarrow12n+21-12n-4⋮3n+1\)
\(\Rightarrow17⋮3n+1\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-\dfrac{2}{3};0;-6;\dfrac{16}{3}\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;-6\right\}\left(n\in Z\right)\)
\(\Rightarrow3n+1\in\left\{-1;1;-17;17\right\}\)
a) Ta có: -7n + 3 chia hết cho n - 1
=> (-7n + 3) % (n - 1) = 0
=> -7n + 3 = k(n - 1), với k là một số nguyên
=> -7n + 3 = kn - k => (k - 7)n = k - 3
=> n = (k - 3)/(k - 7),
với k - 7 khác 0 Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi k - 7 khác 0.
b) Ta có: 4n + 5 chia hết cho 4 - n
=> (4n + 5) % (4 - n) = 0
=> 4n + 5 = k(4 - n), với k là một số nguyên
=> 4n + 5 = 4k - kn
=> (4 + k)n = 4k - 5
=> n = (4k - 5)/(4 + k), với 4 + k khác 0
Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 4 + k khác 0.
c) Ta có: 3n + 4 chia hết cho 2n + 1
=> (3n + 4) % (2n + 1) = 0
=> 3n + 4 = k(2n + 1), với k là một số nguyên
=> 3n + 4 = 2kn + k
=> (2k - 3)n = k - 4
=> n = (k - 4)/(2k - 3), với 2k - 3 khác 0
Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 2k - 3 khác 0.
d) Ta có: 4n + 7 chia hết cho 3n + 1
=> (4n + 7) % (3n + 1) = 0
=> 4n + 7 = k(3n + 1), với k là một số nguyên
=> 4n + 7 = 3kn + k
=> (3k - 4)n = k - 7 => n = (k - 7)/(3k - 4), với 3k - 4 khác 0
Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 3k - 4 khác 0.
a) n + 7 chia hết cho n + 1
( n + 1 ) + 6 chia hết cho n + 1 ( 1 )
Mà n + 1 chia hết cho n + 1 (2)
Từ (1) và (2) => 6 chia hết cho n + 1
=> n + 1 E {1,-1,2,-2,3,-3,6,-6}
n E { 0,-2,1,-3,2,-4,5,-7}
b) 2n - 5 chia hết cho n + 1
( 2n + 2 ) - 2 - 5 chia hết cho n + 1
(2n + 2 ) - ( 2 + 5 ) chia hết cho n + 1
2 x ( n + 1 ) - 7 chia hết cho n + 1 (1)
Mà 2 x ( n + 1 ) chia hết cho n + 1 ( do n + 1 chia hết cho n + 1 ) (2)
Từ (1) Và ( 2 ) => 7 chia hết cho n + 1
n + 1 E { 1,-1,7,-7}
n E { 0,-2,6,-8}
k nhé
a) Vì \(n+7⋮n+1\)
=> \(n+1+6⋮n+1\)
Mà n + 1 chia hết cho n + 1
n + 1 + 6 chia hết cho n + 1
=> 6 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư ( 6 )
=> n + 1 thuộc { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
=> n thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 5 }