K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2017

E C B A D I

A)Xét tam giác ADB và tam giác AEC có 

\(\widehat{AEC}=\widehat{ADB=90}^0\left(GT\right)\)

\(AB=AC\left(GT\right)\)

\(\widehat{A}chung\)

Từ ba điều trên => tam giác ABD= tam giác AEC( G.C.G)

=> BD=CE( 2 CẠNH T/Ư)

B) Xét tam giác AED, có: \(AE=AD\)(tam giác ADB= tam giác AEC)

=> Tam giác AED là tam giác cân 

C) câu c) mk chư bt lm 

18 tháng 2 2017

c ) +)Xét tam giác AEI và tam giác ADI có :

                 \(\widehat{E}=\widehat{D}\left(=90\right)^o\)

                  AE = AD ( cmt )

                  AI chung 

=> Tam giác AEI = Tam giác ADI ( ch - cgv)

=> Góc DAI = Góc EAI ( hai góc tương ứng ) 

Mà AI nằm giữa AB và AC nên AI là đường phân giác của góc BAC( ĐPCM )

+) Gọi điểm H là giao của BC và AI .

Xét tam giác ABC có :

       BD là đường cao thứ nhất

       CE là đường cao thứ hai 

=> AH phải là đường cao thứ ba (t/c đường cao trong tam giác )

=> \(Ah⊥BC\)

Mà I thuộc AH =>  \(AI⊥BC\)

18 tháng 3 2022

Xét tam giácBCE= tam giác CBD (cạnh huyền -mgóc nhọn)

góc ABC = góc ACB ( cân tại A)

BC chung 

==> BD=CE

 

18 tháng 3 2022

b) Tam giác BCE=tam giác CBD chứng minh ở câu a nên 

góc BCE = góc DBC

--> IBC cân tại I

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: BD=CE và AD=AE

b: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có 

BC chung

EB=DC

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: \(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\)

=>\(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)

hay ΔHBC cân tại H

c: Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: HB=HC

nên H nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AH là đường trung trực của BC

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có 

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: BD=CE

b: Xét ΔAED có AE=AD

nên ΔAED cân tại A

c: Xét ΔEBI vuông tại E và ΔDCI vuông tại D có 

EB=DC

\(\widehat{EBI}=\widehat{DCI}\)

Do đó; ΔEBI=ΔDCI

Suy ra: IB=IC

Xét ΔAIB và ΔAIC có

AI chung

IB=IC

AB=AC

Do đó: ΔAIB=ΔAIC

Suy ra: \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

hay AI là tia phân giác của góc BAC

26 tháng 1 2022

Mình cảm ơn cậu nhé

1 tháng 5 2018

ai lamf  

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC

b: Ta có: ΔADB=ΔAEC

nên BD=CE

Xét ΔEBC vuông tạiE và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

CE=BD

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: \(\widehat{OCB}=\widehat{OBC}\)

hay ΔOBC cân tại O

c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC

nên ED//BC

d: Ta có: ΔEBC vuông tại E

mà EM là đường trung tuyến

nên BC=2EM

1 tháng 3 2022

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

ˆBADBAD^ chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC

b: Ta có: ΔADB=ΔAEC

nên BD=CE

Xét ΔEBC vuông tạiE và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

CE=BD

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: ˆOCB=ˆOBCOCB^=OBC^

hay ΔOBC cân tại O

c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC

nên ED//BC

d: Ta có: ΔEBC vuông tại E

mà EM là đường trung tuyến

nên BC=2EM

15 tháng 3 2023

Có chỗ nào không hiểu thì hỏi b nhé

loading...

a: BD=4cm

b: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra:BD=CE

c: Xét ΔABC có 

BD là đường cao

CE là đường cao

BD cắt CE tại I

Do đó: I là trực tâm của ΔABC

Suy ra: AI\(\perp\)BC

=>AH vuông góc với BC tại H

mà ΔACB cân tại A

nên AH vuông góc với BC tại trung điểm của BC

6 tháng 3 2022

Xin lỗi nhưng em mới đến phần ôn tập tam giác là cùng ạ