K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
3 tháng 11 2022

Đường tròn (C) tâm \(I\left(1;-2\right)\) bán kính \(R=\sqrt{1^2+\left(-2\right)^2-\left(-4\right)}=3\)

\(T_{\overrightarrow{u}}\left(I\right)=I'\left(x';y'\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x'=1+1=2\\y'=-2+1=-1\end{matrix}\right.\)

Đường tròn ảnh có pt:

\(\left(x-2\right)^2+\left(y+1\right)^2=9\)

NV
24 tháng 7 2021

Đường tròn (C) tâm \(I\left(1;-2\right)\) bán kính \(R=3\)

Ảnh của đường tròn (C) là đường tròn (C') có tâm \(I'\left(x';y'\right)\) là ảnh của I qua phép tịnh tiến \(\overrightarrow{v}\) và bán kính \(R'=R=3\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x'=-3+1=-2\\y'=1-2=-1\end{matrix}\right.\)

Phương trình (C'):

\(\left(x+2\right)^2+\left(y+1\right)^2=9\)

3 tháng 7 2018

15 tháng 11 2018

Đáp án B.

Đường tròn (C):  x 2 + y 2 - 2 x + 4 y - 4 = 0  có tâm I(1;-2) bán kính R = 3

Gọi I’ là tâm đường tròn (C') 

Do đó  C ' : x - 4 2 + y - 1 2 = 9

11 tháng 4 2018

Đáp án C

(C) có tâm I(0;2), bán kính 5

Tịnh tiến theo vectơ u →  biến I thành I’(2; 0)

=>Phương trình đường tròn (C’): ( x − 2 ) 2 + y 2 = 25

 

2 tháng 7 2018

Đáp án A

(C) có I( 1; –3), bán kính R = 2

Áp dụng biểu thức tọa độ x ' = x + a y ' = y + b  , ta có I’ (–1;0)=>(C’):  ( x + 1 ) 2 + y 2 = 4

24 tháng 5 2017

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

13 tháng 10 2019

chịu òi 

13 tháng 10 2019

gọi M(x,y) là 1 điểm thuộc (C) , M'(x';y') thuộc ảnh của  (C) là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo vecto u

=> \(\hept{\begin{cases}x'-x=-2\\y'-y=4\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=x'+2\\y=y'-4\end{cases}}\\ \)

thay x,y vào pt đường tròn (C)=> \(\left(x'+2\right)^2+\left(y'-4\right)^2-3\left(x'+2\right)+4\left(y'-4\right)-5=0\)

=> \(x'^2+4x'+4+y'^2-8y'+16-3x'-6+4y'-16-5=0\)

=>\(x'^2+x'+y'^2-4y'-7=0\)=>\(\left(x'+\frac{1}{2}\right)^2+\left(y'-2\right)^2=\frac{45}{4}\)