K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bởi vì thực vật chỉ có thể sử dụng nitơ ở dạng khử là NH4+. Tuy nhiên khi cây hấp thụ nitơ thì chúng hấp thụ ở cả dạng NH4+ và NO3- . Do vậy trong mô thực vật cần diễn ra quá trình khử nitrat để chuyển NO3- thành NH4+ để cây có thể sử dụng.

22 tháng 9 2023

loading...  

5 tháng 1 2017

Thực vật chỉ có thể sử dụng nitơ ở dạng khử là NH4+. Tuy nhiên khi cây hấp thụ nitơ thì chúng hấp thụ ở cả dạng NH4+ và NO3- . Do vậy trong mô thực vật cần diễn ra quá trình khử nitrat để chuyển NO3- thành NH4+ để cây có thể sử dụng.

22 tháng 4 2017

Trả lời:

Vì trong hai dạng nitơ cây hấp thụ từ môi trường bên ngoài có dạng NO3 là dạng ôxi hóa, nhưng trong cơ thể thực vậi nitơ chỉ tồn tại dạng khử. Do đó, nitrat cần được khử thành amôniac để tiếp tục được đồng hóa thành axit amin, amit và prôtêin.


22 tháng 4 2017

Vì trong hai dạng nitơ cây hấp thụ từ môi trường bên ngoài có dạng NO3 là dạng ôxi hóa, nhưng trong cơ thể thực vậi nitơ chỉ tồn tại dạng khử. Do đó, nitrat cần được khử thành amôniac để tiếp tục được đồng hóa thành axit amin, amit và prôtêin

29 tháng 9 2017

Đáp án C

Xét các phát biểu

1. sai, Rễ cây chỉ có thể hấp thụ được nito khoáng từ đất dưới dạng NO3- và NH4+, nito ở dạng NO2 là độc hại với cơ thể thực vật.

2. sai, Rễ cây họ Đậu không có khả năng thực hiện quá trình cố định nito, quá trình này được thực hiện nhờ vi khuẩn cố định đạm sống cộng sinh trong nốt sần rễ cây họ Đậu.

Quá trình đồng hóa nito trong mô thực vật gồm 2 quá trình: Khử nitrat và đồng hóa amôni.

Khử nitrat là quá trình chuyển hóa NO3- thành NH4+; đồng hóa amôni là quá trình liên kết NH4+ với các hợp chất hữu cơ theo 3 con đường: amin hóa, chuyển vị amin và hình thành amit.

3. đúng, vì đây là quá trình phản nitrat hóa làm giảm lượng nito trong đất

4. đúng

23 tháng 9 2019

Đáp án C

Xét các phát biểu

1. sai, Rễ cây chỉ có thể hấp thụ được nito khoáng từ đất dưới dạng NO3- và NH4+, nito ở dạng NO2 là độc hại với cơ thể thực vật.

2. sai, Rễ cây họ Đậu không có khả năng thực hiện quá trình cố định nito, quá trình này được thực hiện nhờ vi khuẩn cố định đạm sống cộng sinh trong nốt sần rễ cây họ Đậu.

Quá trình đồng hóa nito trong mô thực vật gồm 2 quá trình: Khử nitrat và đồng hóa amôni.

Khử nitrat là quá trình chuyển hóa NO3- thành NH4+; đồng hóa amôni là quá trình liên kết NH4+ với các hợp chất hữu cơ theo 3 con đường: amin hóa, chuyển vị amin và hình thành amit.

3. đúng, vì đây là quá trình phản nitrat hóa làm giảm lượng nito trong đất

4. đúng

16 tháng 2 2017

Đáp án là B

Trong mô thực vật xảy ra quá trình khử nitrat là quá trình biến đổi nitrat → amoni (NO3- thành NH4+)

26 tháng 9 2017

Đáp án: C

14 tháng 6 2019

Đáp án là C

Quá trình khử nitrat diễn ra theo sơ đồ NO3- → NO2- → NH4+

Vì sao trong mô thực vật diễn ra quá trình khử nitratThực vật chỉ có thể sử dụng nitơ ở dạng khử là NH4+. Tuy nhiên khi cây hấp thụ nitơ thì chúng hấp thụ ở cả dạng NH4+ và NO3- . Do vậy trong mô thực vật cần diễn ra quá trình khử nitrat để chuyển NO3- thành NH4+ để cây có thể sử dụng.

đó nha

2 tháng 1 2022

Thực vật chỉ có thể sử dụng nitơ ở dạng khử là NH4+. Tuy nhiên khi cây hấp thụ nitơ thì chúng hấp thụ ở cả dạng NH4+ và NO3- . Do vậy trong mô thực vật cần diễn ra quá trình khử nitrat để chuyển NO3- thành NH4+ để cây có thể sử dụng.

20 tháng 6 2018

Chọn B.

Giải chi tiết:

Ý không xảy ra ở quang hợp của thực vật C3 là (5), chất trung gian được tạo ra có 3 carbon

10 tháng 10 2018

Đáp án B

Trong quá trình diễn thế nguyên sinh, những loài xuất hiện đầu tiên tạo quần xã tiên phong là những thực vật thân thảo ưa sáng, sau đó đến thân cây bụi ưa sáng, đến thân gỗ ưa sáng. Ở quần xã đinh cực thì bên cạnh các loài thân gỗ ưa sáng vẫn tồn tại các loài thân thảo ưa bóng sống dưới cây thân gỗ.

Thực vật ưa sáng luôn có biểu bì dày, mô dậu phát triển. Do vậy trong 4 nhóm thực vật nêu trên thì trong quá trình diễn thế nguyên sinh, thứ tự xuất hiện của các nhóm cây này là:

1. Thực vật thân thảo có mô dậu phát triển, biểu bì dày

4. Thực vật cây bụi có mô dậu phát triển, biểu bì dày

3. Thực vật thân gỗ có lá dày, mô dâu phát triển, biểu bì mỏng

2. Thực vật thân thảo có mô dậu kém phát triển, biểu bì mỏng