K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2017
  1. -Công thức tính chu vi của chu vi hình tròn :
  • P = d x 3,14
  • P = r x 2 x 3,14

( P là chu vi, d là đường kính, r là bán kính)

     - Công thức tính diện tích của hình tròn:

  • S = r x r x 3,14

( S là diện tích, r là bán kính )

       2. Công thức tính chu vi hình bình hành:

  • P = 2 (a + b)

       Công thức tính diện tích hình bình hành:

  • S = a x h

( S là diện tích, a là đáy, h là đường cao)

1 tháng 2 2017

hình tròng bình hành là j zậy

19 tháng 8 2021

muốn tính chu vi thì đáy + cao đóng ngoặc nhân2

S=đáy x cao

19 tháng 8 2021

Chu vi: Tổng độ dài 4 cạnh

--> C = 2 x (a + b)

Diện tích: ĐỘ dài đáy nhân với chiều cao

--> SABCD = a x h

       Học tốt!!!

Độ dài 1 cạnh đáy  là: 36 : 4 = 9 m 

Độ dài một cạnh bên khác là: 4 + 3 = 7 

Chu vi hbh là: ( 9 + 7) x 2 = 32 m

8 tháng 2 2023

Độ dài cạnh bên là 36:4=9m.Độ dài cạnh bên khác là 4+3=7m.P hình bình hành là (9+7) nhân hai

1.Cho hình thoi ABCD có diện tích là 96m2 có đường chéo ngắn là BD và đường chéo dài là AC .Biết BD =3/4 AC.Tính chu vi hình thoi ABCD.2.Một hình bình hành có diện tích là 40cm2.Biết độ dài cạnh đáy gấp đôi cạnh còn lại và gấp 2,5 lần chiều cao.Tính chu vi hình bình hành.3.Một mảnh đất hình bình hành có đáy 30m và khoảng cách giữa 2 cạnh bên là 24m.Người ta mở rộng mảnh đất bằng...
Đọc tiếp

1.Cho hình thoi ABCD có diện tích là 96mcó đường chéo ngắn là BD và đường chéo dài là AC .Biết BD =3/4 AC.Tính chu vi hình thoi ABCD.

2.Một hình bình hành có diện tích là 40cm2.Biết độ dài cạnh đáy gấp đôi cạnh còn lại và gấp 2,5 lần chiều cao.Tính chu vi hình bình hành.

3.Một mảnh đất hình bình hành có đáy 30m và khoảng cách giữa 2 cạnh bên là 24m.Người ta mở rộng mảnh đất bằng cách tăng mỗi đáy thêm 4m để được mảnh đất mới có diện tích hơn hình bình hành ban đầu là 48m2.Tính chu vi hình bình hành ban đầu.

4.Hình bình hành ABCD có AB=6cm;BC=4cm.Gọi M,N,P,Q lần lượtlà trung điểm của các cạnh AB,BC,DC,AD.Nối MP,QN.Hỏi hình vẽ được có tất cả bao nhiêu hình bình hành?Tính tổng chu vi của tất cả các hình bình hành đó.

5.Một hình bình hành có chu vi 36cm, cạnh ngắn bằng khoảng cách giữa hai cạnh dài và bằng nửa cạnh dài.Tính diện tích hình bình hành.

6.Một hình bình hành có chu vi 64cm,khoảng cách giữa 2 cạnh ngắn là 9cm,khoảng cách giữa 2 cạnh dài là 3cm tính diện tích hình đó

7.Một hình bình hành có chu vi gấp 3 lần cạnh dài,độ dài cạnh ngắn là 4cm,khoảng cách giữa 2 cạnh dài là 5cm. Tính chu vi,diện tích hình đó

GIẢI CHI TIẾT GIÚP MÌNH NHA

1
16 tháng 11 2018

Bạn có thể vẽ hình ???

24 tháng 7 2015

Tính chu vi hình bình hành cũng giống tính chu vi hình chữ nhật bạn nhé. Vì hình bình hành có hai cặp cạnh bằng mà hình chữ nhật cũng có hai cặp cạnh bằng nhau.

17 tháng 7 2017

hình chữ nhật : [c dài + c rộng ] x2

hình vuông: 1 cạnh x4

tam giác : 3 cạnh cộng lại với nhau

hình thoi lớp 4 chưa học

hình bình hành : [c cao + độ dài đáy ] x2

15 tháng 5 2018

chu vi =ax4

dien h=axa

canh=chu vi :4

15 tháng 5 2018

chu vi = cạnh x 4

diện tích = cạnh x cạnh

cạnh = chu vi : 4

14 tháng 1 2018

Muốn tính chu vi của hình tròn ta làm như sau

P = d x 3,14 

d là đường kính , 3,14 là số pi đã quy định.

Muốn tính diện tích hình thang ta làm như sau

S = ( a + b ) x h : 2

a là đáy lớn , b là đáy nhỏ , h là đường cao.

Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm như sau:

S = (Cạnh đáy x Đường cao) : 2

Muốn tích diện tích hình bình hành ta làm như sau:

S = a x h 

14 tháng 1 2018

Chu vi hình tròn :

Công thức tính chu vi hình tròn bằng tích đường kính nhân với PI

Công thức tính chu vi hình tròn và diện tích hình tròn

Hoặc

Công thức tính chu vi hình tròn và diện tích hình tròn

Trong đó:
r là bán kính hình tròn
d là đường kính hình tròn
3.14 là hằng số PI

Diện tích hình thang :

Diện tích của hình thang bằng chiều cao nhân với trung bình cộng của hai cạnh đáy:

{\displaystyle S=h\times \left({\frac {a+b}{2}}\right)}

Diện tích của hình thang bằng đường trung bình nhân với chiều cao

Diện tích hình tam giác:

\(S=\frac{1}{2}\left(bh\right)\) 

 trong đó b là chiều dài của cạnh đáy tam giác, và h là chiều cao của tam giác.

Diện tích hình bình hành :

S = a x h

h độ dài đường cao hạ xuống cạnh a