K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2017

\(\frac{57}{76}=\frac{306}{y-15}\)

y = 306 : 57 x 76 + 15

y = 423.

1 tháng 2 2017

<=>57x(y-15)=76x306

<=>57x(y-15)=23256

<=>y-15=23256:57

<=>y-15=408

<=>y=408+15

<=>y=423

1 tháng 2 2017

\(\frac{57}{76}=\frac{306}{y-15}\)

\(\Rightarrow57\times\left(y-15\right)=76\times306\)

\(\Rightarrow57\times\left(y-15\right)=23256\)

\(\Rightarrow y-15=23256:57\)

\(\Rightarrow y-15=408\)

\(\Rightarrow y=408+15\)

\(\Rightarrow y=423\)

Vậy \(y=423\)

1 tháng 2 2017

y=430,2857143

2 tháng 7 2017

=\(\frac{9^{2016}}{16^{2016}}.\frac{16^{2015}}{9^{2015}}.\frac{4}{3}\)

=\(\frac{9}{16}.\frac{4}{3}\)

=\(\frac{3}{4}\)

k cho mk nhoa

2 tháng 7 2017

\(\left(\frac{9}{16}\right)^{2016}.\left(\frac{16}{9}\right)^{2015}.\frac{4}{3}\)

\(=\left[\frac{9}{16}\left(\frac{9}{16}\right)^{2015}\right].\left(\frac{16}{9}\right)^{2015}.\frac{4}{3}\)

\(=\frac{9}{16}\left[\left(\frac{9}{16}\right)^{2015}.\left(\frac{16}{9}\right)^{2015}\right].\frac{4}{3}\)

\(=\frac{9}{16}\left[\left(\frac{9}{16}.\frac{16}{9}\right)^{2015}\right].\frac{4}{3}\)

\(=\frac{9}{16}.1^{2015}.\frac{4}{3}\)

\(=\frac{9}{16}.\frac{4}{3}\)

\(=\frac{3}{4}\)

12 tháng 6 2017

Cái này chắc là đề THCS chứ không phải toán lớp 2 bạn à. !! >_<

Bài 2:

a: \(x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{13}\cdot\dfrac{13}{28}\)

=>\(x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{28}=\dfrac{1}{4}\)

=>\(x=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\)

b: \(\dfrac{x}{15}=\dfrac{-3}{11}\cdot\dfrac{77}{36}\)

=>\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{-3}{36}\cdot\dfrac{77}{11}=7\cdot\dfrac{-1}{12}=-\dfrac{7}{12}\)

=>\(x=-\dfrac{7}{12}\cdot15=-\dfrac{105}{12}=-\dfrac{35}{4}\)

c: \(x:\dfrac{15}{11}=\dfrac{-3}{12}:8\)

=>\(x:\dfrac{15}{11}=-\dfrac{1}{4}:8=-\dfrac{1}{32}\)

=>\(x=-\dfrac{1}{32}\cdot\dfrac{15}{11}=\dfrac{-15}{352}\)

Bài 1:

a: \(\dfrac{-12}{25}\cdot\dfrac{10}{9}=\dfrac{-12}{9}\cdot\dfrac{10}{25}=\dfrac{-4}{3}\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{-8}{15}\)

b: \(\dfrac{10}{21}-\dfrac{3}{8}\cdot\dfrac{4}{5}\)

\(=\dfrac{10}{21}-\dfrac{12}{40}\)

\(=\dfrac{10}{21}-\dfrac{3}{10}=\dfrac{100-63}{210}=\dfrac{37}{210}\)

c: \(\dfrac{28}{11}:\dfrac{21}{22}\cdot9=\dfrac{28}{11}\cdot\dfrac{22}{21}\cdot9\)

\(=\dfrac{28}{21}\cdot\dfrac{22}{11}\cdot9=\dfrac{4}{3}\cdot2\cdot9=\dfrac{4}{3}\cdot18=24\)

d: \(-\dfrac{10}{21}\cdot\left[\dfrac{9}{15}+\left(\dfrac{3}{5}\right)^2\right]\)

\(=\dfrac{-10}{21}\cdot\left[\dfrac{3}{5}+\dfrac{9}{25}\right]\)

\(=\dfrac{-10}{21}\cdot\dfrac{15+9}{25}\)

\(=\dfrac{-10}{25}\cdot\dfrac{24}{21}=\dfrac{-2}{5}\cdot\dfrac{8}{7}=\dfrac{-16}{35}\)

e: \(\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\right)\cdot\left(1-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}\right)\)

\(=\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}\right)\cdot\dfrac{28-7-4}{28}\)

\(=\dfrac{-1}{6}\cdot\dfrac{17}{28}=\dfrac{-17}{168}\)

f: \(\left(\dfrac{15}{21}:\dfrac{5}{7}\right):\left(\dfrac{6}{5}:2\right)\)

\(=\left(\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{7}{5}\right):\left(\dfrac{6}{5\cdot2}\right)\)

\(=1:\dfrac{6}{10}=\dfrac{10}{6}=\dfrac{5}{3}\)

13 tháng 5 2018

Người cha chưa bao giờ ngu hơn người con vì người cha là người dạy dỗ con nên người. Nhưng cũng có trường hợp người cha ngu hơn người con vì người cha có thể mắc 1 căn bệnh gì đó hay từ bé người cha chưa được học hành nên người. Nhưng dù người cha có ngu hơn con hay ko nữa thì người cha vẫn yêu thương con mk, cố gắng dành cho con những gì tốt đẹp nhất.

6 tháng 12 2018

Bài 2, \(\left(x-1\right)^3=27\)

\(\Leftrightarrow x-1=3\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

Bài 3, \(-2,4-\frac{2}{3}< x\le\frac{5}{3}-1\frac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow-3,0\left(6\right)< x\le0,2\left(6\right)\)

Vì x nguyên  nên \(x\in\left\{-3;-2;-1;0\right\}\)

Bài 4, Từ \(2x=3y=4z\)

\(\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\)(cùng chia cho 12)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}=\frac{x+y+z}{6+4+3}=\frac{130}{13}=10\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6.10=60\\y=4.10=40\\z=3.10=30\end{cases}}\)

8 tháng 4 2017

\(\frac{x}{9}-\frac{3}{y}=\frac{1}{18}\)

=> \(\frac{3}{Y}=\frac{X}{9}-\frac{1}{18}\)

=>\(\frac{3}{Y}=\frac{2X}{18}-\frac{1}{18}\)

=>\(\frac{3}{y}=\frac{2x-1}{18}\)

=> 54 = y(2x-1)

=> y(2x-1) là ước lẻ.

Ta có bảng sau

y542186
2x-112739
x01425
8 tháng 4 2017

\(\frac{x}{9}-\frac{3}{y}=\frac{1}{18}\\ 2xy-54=1\\ 2xy=55\\ xy=\frac{55}{2}\). Điều kiện của x, y là gì bạn ?, nếu ko có dk thì bài này ko làm được đâu