K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2023

Xét a=0=>10a+168=1+168=169=132

=> a=0;b=2

Xét a khác 0=>10a có tận cùng bằng 0 .

=> 10a+168 có tận cùng bằng 8 không phải số chính phương .

=> không có b

Vậy a=0; b=2

2 tháng 9 2023

Bài 2 :

a) \(2^a+154=5^b\left(a;b\inℕ\right)\)

-Ta thấy,chữ số tận cùng của \(5^b\) luôn luôn là chữ số \(5\)

\(\Rightarrow2^a+154\) có chữ số tận cùng là \(5\)

\(\Rightarrow2^a\) có chữ số tận cùng là \(1\) (Vô lý, vì lũy thừa của 2 là số chẵn)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\varnothing\)

b) \(10^a+168=b^2\left(a;b\inℕ\right)\)

Ta thấy \(10^a\) có chữ số tận cùng là số \(0\)

\(\Rightarrow10^a+168\) có chữ số tận cùng là số \(8\)

mà \(b^2\) là số chính phương (không có chữ số tận cùng là \(8\))

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\varnothing\)

2 tháng 9 2023

Bài 3 :

a) \(M=19^k+5^k+1995^k+1996^k\left(với.k.chẵn\right)\)

Ta thấy :

\(5^k;1995^k\) có chữ số tận cùng là \(5\) (vì 2 số này có tận cùng là \(5\))

\(\Rightarrow5^k+1995^k\) có chữ số tận cùng là \(0\)

mà \(1996^k\) có chữ số tận cùng là \(6\) (ví số này có tận cùng là số \(6\))

\(\Rightarrow5^k+1995^k+1996^k\) có chữ số tận cùng là chữ số \(6\)

mà \(19^k\left(k.chẵn\right)\) có chữ số tận cùng là số \(1\)

\(\Rightarrow M=19^k+5^k+1995^k+1996^k\) có chữ số tận cùng là số \(7\)

\(\Rightarrow M\) không thể là số chính phương.

b) \(N=2004^{2004k}+2003\)

Ta thấy :

\(2004k=4.501k⋮4\)

mà \(2004\) có chữ số tận cùng là \(4\)

\(\Rightarrow2004^{2004k}\) có chữ số tận cùng là \(6\)

\(\Rightarrow N=2004^{2004k}+2003\) có chữ số tận cùng là \(9\)

\(\Rightarrow N\) có thể là số chính phương (nên câu này bạn xem lại đề bài)

10 tháng 10 2023

Bài 2:

5n + 14 chia hết cho n + 2

⇒ 5n + 10 + 4 chia hết cho n + 2

⇒ 5(n + 2) + 4 chia hết cho n + 2

⇒ 4 chia hết cho n + 2

⇒ n + 2 ∈ Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4}

⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4; 2; -6}

Mà n là số tự nhiên:

⇒ n ∈ {0; 2} 

10 tháng 10 2023

Bài 1

A = 11 + 16 + 20 + ...21

Xem lại đề bài đúng chưa em?

23 tháng 8 2023

Bài 2:
a) x + 5,7 = 18,6 - 10,3
    x + 5,7 = 8,3
    x          = 8,3 - 5,7 
    x          = 3,6
b) 6,4 . x  = 5 . 3,2
    6,4 . x  = 16
    6,4 . x  = 16 : 6,4 
    6,4 . x  = 2,5

23 tháng 8 2023

B1

a) 3/5 . 20/18 : 2/9 .1/15

= 3/5 . 20/18 . 9/2 .1/15

= (3/5 . 1/15) . (20/18 . 9/2)

= 1/25 . 5

= 1/5

b. (5/2 + 1/8) : (1 - 7/16)

= 21/8 : 9/16

= 21/8 . 16/9

= 14/3 

B2:

\(a.x+5,7=18,6-10,3\\ x=18,6-10,3-5,7\\ x=18,6-\left(10,3+5,7\right)\\ x=18,6-16\\ x=2,6\\ b.6,4\cdot x=5\cdot3,2\\ \left(3,2\cdot2\right)\cdot x=5\cdot3,2\\ x=\dfrac{5}{2}\cdot\left(3,2:3,2\right)\\ x=\dfrac{5}{2}\)

c) x + 2/4 = 15/9 + 3/36

x + 2/4 = 7/4

x = 7/4 - 2/4

x = 5/4

d) x . 4/3 = 15/3 - 22/6

 x . 4/3 = 4/3 

x = 4/3 :4/3

 x = 1

B4:

Gọi số đầu tiên là a

Vì tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp  = 2010

=> a + (a+1) + (a+2) + (a+3) =2010

=> a4 + 6 = 2010

=> a4 = 2004

=> a = 501

Số thứ 2 là:

501 + 1 = 502

Số thứ 3 là:

502 + 1 = 503

Số thứ 4 là :

503 + 1 = 504

 

24 tháng 10 2017

mk ko bt 123

18 tháng 11 2021

- Ta có: a ≥ b ( a,b ∈ N )

ƯCLN ( a, b) = 16

⟹ a chia hết cho 16 ⟹ a = 16.m

⟹ b chia hết cho 16 ⟹ b = 16. n

(m, n là thương; m,n ∈ N, m ≥ n)

ƯCLN(m,n) = 1

⟹ a . b = ƯCLN.BCNN

mà a = 16. m

      b = 16. n

Thay số: 16 . m . 16 . n = 16 . 240

               16. m . 16. n = 3840

               256. m. n = 3840

⟹ m. n = 3840 : 256 = 15

Ta có bảng sau :

m.........
n.........
a.........
b.........

⟹ Vậy (a,b) ∈ { (... ...) ; (... , ....)}

17 tháng 11 2024

Ngu thế