Tìm x :
\(\frac{x^2-4-\left[x-2\right]}{2}=x\left(x+1\right)\))
giúp tớ vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
phá ngoặc tính BT , nên kết quả sẽ ko ra con số nhận định !!! tui thử thui nha bà !
\(\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{3}\right|+\left|y-5\right|+\left|x+\frac{1}{4}\right|=\frac{1}{4}\)
\(x+\frac{1}{2}+x+\frac{1}{3}+y-5+x+\frac{1}{4}=\frac{1}{4}\)
\(3x+y-\frac{47}{12}=\frac{1}{4}\)
\(3x+y=\frac{25}{6}\)
\(3x=\frac{25}{6}-y\)
\(x=\frac{25-25y}{18}\)
\(\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{3}\right|+\left|y-5\right|+\left|x+\frac{1}{4}\right|=\frac{1}{4}\)
\(x+\frac{1}{2}+x+\frac{1}{3}+y-5+x+\frac{1}{4}=\frac{1}{4}\)
\(3x+y-\frac{47}{12}=\frac{1}{4}\)
\(3x+y=\frac{25}{6}\)
\(y=\frac{25}{6}-3x\)
Vậy \(x=\frac{25-25y}{18}\)
\(y=\frac{25}{6}-3x\)
Ta có:
\(|x+\frac{1}{2}|\ge x+\frac{1}{2}\forall x;|x+\frac{1}{3}|\ge x+\frac{1}{3}\forall x;|y-5|\ge y-5\forall y;|x+\frac{1}{4}|\ge x+\frac{1}{4}\forall x\)
\(\Rightarrow|x+\frac{1}{2}|+|x+\frac{1}{3}|+|y-5|+|x+\frac{1}{4}|\ge x+\frac{1}{2}+x+\frac{1}{3}+y-5+x+\frac{1}{4}\)
Mà \(|x+\frac{1}{2}|+|x+\frac{1}{3}|+|y-5|+|x+\frac{1}{4}|=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{4}\ge x+\frac{1}{2}+x+\frac{1}{3}+y-5+x+\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{4}\ge3x+y-\frac{47}{12}\)
\(\Rightarrow3x+y\le\frac{25}{6}\)
\(\Rightarrow x\le\frac{\frac{25}{6}-y}{3}\)
Thay vào tính y
a) ĐKXĐ: x\(\ne\) 0;4
Ta có: Q= \(\left(\frac{4\sqrt{x}}{2+\sqrt{x}}+\frac{8x}{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}-\frac{2}{\sqrt{x}}\right)\)
= \(\frac{4\sqrt{x}\cdot\left(2-\sqrt{x}\right)+8x}{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}:\frac{\sqrt{x}-1-2\cdot\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
=\(\frac{8\sqrt{x}+4x}{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{3-\sqrt{x}}\)= \(\frac{4\sqrt{x}\cdot\left(2+\sqrt{x}\right)}{2+\sqrt{x}}\cdot\frac{-\sqrt{x}}{3-\sqrt{x}}\)=\(\frac{-4}{3-\sqrt{x}}\)=\(\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)
b) Q=-1 => \(\frac{4}{\sqrt{x}-3}=-1\)
<=> \(4=3-\sqrt{x}\)
<=> \(\sqrt{x}=-1\) (vô lí)
Vậy ko tìm được x.
câu a) sáng giải
b) \(\left(x+\frac{1}{x}\right)^2+\left(y+\frac{1}{y}\right)^2\ge\frac{\left(x+\frac{1}{x}+y+\frac{1}{y}\right)^2}{2}=\frac{4^2}{2}=8>4\) vô nghiệm
a) ĐK: \(x,y\ne-1\)
\(\hept{\begin{cases}x^2+y^2+x+y=\left(x+1\right)\left(y+1\right)\left(1\right)\\\left(\frac{x}{y+1}\right)^2+\left(\frac{y}{x+1}\right)^2=1\left(2\right)\end{cases}}\)
(1) \(\Leftrightarrow\)\(\frac{x^2+x}{\left(x+1\right)\left(y+1\right)}+\frac{y^2+y}{\left(x+1\right)\left(y+1\right)}=1\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(y+1\right)}+\frac{y\left(y+1\right)}{\left(x+1\right)\left(y+1\right)}=1\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x}{y+1}+\frac{y}{x+1}=1\) (3)
(2) \(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{x}{y+1}+\frac{y}{x+1}\right)^2-\frac{2xy}{\left(x+1\right)\left(y+1\right)}=1\)
\(\Leftrightarrow\)\(2xy=\left(x+1\right)\left(y+1\right)\)
Lại có: \(\left(\frac{x}{y+1}\right)^2+\left(\frac{y}{x+1}\right)^2\ge2\sqrt{\left(\frac{xy}{\left(x+1\right)\left(y+1\right)}\right)^2}=2\sqrt{\frac{1}{4}}=1\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\frac{x}{y+1}=\frac{y}{x+1}\)
\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\frac{2x}{y+1}=1\\2\left(\frac{x}{y+1}\right)^2=1\end{cases}\Leftrightarrow\left(\frac{x}{y+1}\right)^2-\frac{x}{y+1}=0\Leftrightarrow\frac{x}{y+1}\left(\frac{x}{y+1}-1\right)=0}\)
\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}\frac{x}{y+1}=0\\\frac{x}{y+1}-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0;y=1\\x=y+1\end{cases}\Leftrightarrow}x=y+1}\)
Thay x=y+1 vào (3) ta được: \(\frac{y}{x+1}=0\)\(\Leftrightarrow\)\(y=0\)\(\Rightarrow\)\(x=1\) ( tương tự với y ta cũng được x=0;y=1 )
tập nghiệm của pt \(\left(x,y\right)=\left\{\left(0;1\right),\left(1;0\right)\right\}\)
b) ĐK: \(x,y\ne0\) còn cách khác là dùng cosi nhé, VD: \(\hept{\begin{cases}x+\frac{1}{x}+y+\frac{1}{y}=4\left(1\right)\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\left(y+\frac{1}{y}\right)^2=4\left(2\right)\end{cases}}\)
lấy (1) + (2) và cộng 2 vào 2 vế của pt mới ta được:
\(10=a^2+1+b^2+1+\left(a+b\right)\ge2\sqrt{a^2}+2\sqrt{a^2}+4=12\)
\(\Rightarrow\)\(10\ge12\) (vô lí) => hpt vô nghiệm
Vt=(x-2)(x+1)/2
=>x=-1 là nghiệm
x-2=2x=>x=-2
TỚ VÍT NHẦM CÁI DẤU Ở CHỖ X-2 PHẢI LÀ DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI NHÉ