Hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M có hóa trị không đổi trong mọi hợp chất. Tỉ lệ số mol của M và Fe trong hỗn hợp là 1:3. Cho 19,2g A tác dụng hết với dd HCl thu được 8,96l H2 (đktc). Cho 19,2g A tác dụng hết với khí Cl2 cần dùng 12,32l Cl2(đktc). Xác định M.Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi hóa trị của M là n
Gọi nMg = x mol ⇒ nFe = 3.x mol
Số mol H2 là: nH2 = = 0,4 (mol)
Số mol Cl2 là: nCl2 = = 0,55 (mol)
Các PTHH
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
Giải hệ pt ⇒ x = 0,1 mol ⇒ n = 2 ⇒ M = 24
Vậy M là Mg
nMg = 0,1 mol ⇒ nFe = 0,3 mol
Thành phần % theo khối lượng
Gọi hóa trị của M là n
Gọi nMg = x mol ⇒ nFe = 3.x mol
Số mol H2 là: nH2 =
= 0,4 (mol)
Số mol Cl2 là: nCl2 =
= 0,55 (mol)
Các PTHH
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
Giải hệ pt ⇒ x = 0,1 mol ⇒ n = 2 ⇒ M = 24
Vậy M là Mg
nMg = 0,1 mol ⇒ nFe = 0,3 mol
Thành phần % theo khối lượng
Gọi hóa trị của M là n
Gọi nMg = x mol ⇒ nFe = 3.x mol
Số mol H2 là: nH2 = = 0,4 (mol)
Số mol Cl2 là: nCl2 = = 0,55 (mol)
Các PTHH
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
Giải hệ pt ⇒ x = 0,1 mol ⇒ n = 2 ⇒ M = 24
Vậy M là Mg
nMg = 0,1 mol ⇒ nFe = 0,3 mol
Thành phần % theo khối lượng
đề cho có bị sai số liệu không?
Thể tích khí Cl2 sao lại là 13,32(l) ????
Số OXH của Fe sau khi tác dụng với dung dịch HCl là +2 còn sau khi td với Cl2 là +3
TN1
=> nx+2y=0,11 (1)
TN2: Xét cả quá trình
=> nx+3y=0,12 (2)
(1)-(2) được y=0,01
Thay y=0,01 vào (2) được nx=0,09(3)
Lại có: 56.0,01+ xM=1,37
=> Mx=0,81 (4)
(3)(4)=> M=9n
=> Kim loại là Al
Đáp án C
Đáp án : C
X + HCl : Fe -> Fe2+ có nH2 = 0,055 mol
X + Cl2 : Fe -> Fe3+
bảo toàn e : 5nKMnO4 = 2nCl2 => nCl2 = 0,06 mol
Do M có hóa trị không đổi => nFe = ne (2) – ne (1) = 2nCl2 – 2nH2 = 0,01 mol
Giả sử M có hóa trị n => n.nM + 2.0,01 = 2nH2 => n.nM = 0,09 mol
Có : mX = 1,37g = 0,01.56 + nM.M => nM.M = 0,81g
=> M = 9n
Nếu n = 3 => M = 27g (Al) Thỏa mãn
Vì tỉ lệ số mol của M và Fe trong A là 2:3.
=> Gọi số mol là 2a mol M và 3a mol Fe
Gọi hóa trị của kim loại M là n
Phần 1:
3Fe + 2O2 → Fe3O4
3a------------------->a
4M + 3O2 → 2M2O3
2a------------------->a
Phần 2:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
3a ------------------------------->3a
M + nHCl → MCln + \(\dfrac{n}{2}\)H2
2a -----------------------> a.n
=> 3a + a.n = \(\dfrac{26,88}{22,4}\) = 1,2 (*)
Phần 3:
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
3a ----> \(\dfrac{9}{2}\)a
2M + nCl2 → 2MCln
2a -----> n.a
=> \(\dfrac{9}{2}\)a + n.a = \(\dfrac{33,6}{22,4}\) = 1,5 (**)
Từ (*) và (**) => a = 0,2 và n = 3
Ta có : 0,2.232 + 0,2(2M + 16.3) = 66,8
=> M = 27 (g/mol)
=> Kim loại M là nhôm (Al)
=> m Al ban đầu = 0,4.27.3= 32,4 (g)
mFe ban đầu = 0,6.56.3 = 100,8 (g)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_M=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=3a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(ĐK:a,b>0\right)\), hóa trị của M là n
=> aMM + 56.3a = aMM + 168a = 19,2 (1)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\n_{Cl_2}=\dfrac{12,32}{22,4}=0,55\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
TH1: M không phản ứng với HCl
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,4<------------------------0,4
=> mFe = 0,4.56 = 22,4 (g) > 19,2 (g) = mhh (vô lý)
=> Loại
TH2: M có phản ứng với HCl
PTHH: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)
a------------------------------->0,5an
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
3a------------------------->3a
=> 0,5an + 3a = 0,4 (2)
PTHH: \(2M+nCl_2\xrightarrow[]{t^o}2MCl_n\)
a----->0,5an
\(2Fe+3Cl_2\xrightarrow[]{t^o}2FeCl_3\)
3a----->4,5a
=> 0,5an + 4,5a = 0,55 (3)
Lấy (3) - (2), ta được: 1,5a = 0,15 => a = 0,1 (t/m)
Thay a = 0,1 vào (1), ta được:
0,1MM + 168.0,1 = 19,2
=> MM = 24 (g/mol)
=> M là Magie (Mg)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,1.24}{19,2}.100\%=12,5\%\\\%m_{Fe}=100\%-12,5\%=87,5\%\end{matrix}\right.\)