Câu 6. Truyền thuyết Thánh Gióng nói lên hoạt động gì của nhân dân ta?A. Chống lũ lụt, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. B. Chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước.C. Giải thích việc tạo thành núi. D. Giải thích việc sinh ra lũ lụt.Câu 7. Ai là người chỉ huy quân ta đánh Tần xâm lược?A. An Dương Vương. B. Hùng Vương C. Kinh Dương Vương. D. Thục Phán.Câu 8. Thành Cổ Loa do ai xây...
Đọc tiếp
Câu 6. Truyền thuyết Thánh Gióng nói lên hoạt động gì của nhân dân ta?
A. Chống lũ lụt, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. B. Chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước.
C. Giải thích việc tạo thành núi. D. Giải thích việc sinh ra lũ lụt.
Câu 7. Ai là người chỉ huy quân ta đánh Tần xâm lược?
A. An Dương Vương. B. Hùng Vương C. Kinh Dương Vương. D. Thục Phán.
Câu 8. Thành Cổ Loa do ai xây dựng?
A. Hùng Vương. B. An Dương Vương. C. Triệu Đà. D. Triệu Việt Vương.
Câu 9. Câu chuyện” Trầu cau” và “Bánh chưng bánh giầy” phản ánh phong tục gì của cư dân Văn Lang?
A. Ăn trầu, gói bánh chưng bánh giày trong ngày lễ hội.
B. Nhảy múa, ca hát, đua thuyền trong ngày lễ hội.
C. Lễ hội, vui chơi được tổ chức thường xuyên.
D. Trồng lúa nước và lấy đó làm lương thực chính.
Câu 10. Tầng lớp thấp kém, nghèo hèn nhất trong xã hội Văn Lang là:
A. Nô lệ. B. Dân tự do. | C. Nông dân. D. Nô tì. |
a. Truyện Thánh Gióng vừa nói lên ý chí chống giặc ngoại xâm vừa thể hiện trí tưởng tượng phong phú của cha ông ta.
b. Ra dáng ông chủ, Bình đứng phưỡn bụng trên bờ. Thanh thấp người nên cố rướn cổ qua vai Bình để xem mọi người bắt cá.
a. Truyện Thánh Gióng vừa nói lên ý chí chống giặc ngoại xâm vừa thể hiện trí tưởng tượng phong phú của cha ông ta.
b. Ra dáng ông chủ, Bình đứng phưỡn bụng trên bờ. Thanh thấp người nên cố rướn cổ qua vai Bình để xem mọi người bắt cá.