Tính diện tích hình thang có a bằng 2/5m b bằng 7/4 c bằng 6/7
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Đáy bé của hình thang là :
40:2=20 (cm)
Chiều cao của hình thang là :
1200×2: (20+40)=40 (cm)
Đ/s: 40 cm
3. Đáy lớn của hình thang là :
0,32×7/4=0,56 (m)
Chiều cao của hình thang là :
0,56:4/3=0,42 (m)
Diện tích của hình thang là :
(0,56+0,32)×0,42÷2=0,1848 (m2)
Đ/s: 0,1848 m2.
diện tích hình tam giác CMD là:
15 ÷ 4 × 7 = 26,25 (cm2)
diện tích hình tam giác BCD là:
15 + 26,25 = 41,25 (cm2)
Diện tích tam giác ABC là:
41,25 ÷ 7 × 4 = 1657 ( cm2)
Diện tích hình thang ABCD là:
23,57 + 41,25 = 64,82 ( cm2)
Đ/s : 64,82 cm2
S tam giác CMD là:
15 : 4.7 = 26,25 (cm2 )
S tam giác BCD là:
15 + 26,25 = 41,25(cm2 )
S tam giác ABC là:
41,25 : 7. 4 = 1657 (cm2 )
S hình thang ABCD là:
23,57 + 41,25 = 64,82(cm2 )
Xét tam giác \(ABC\) và tam giác \(ACD\) có \(\frac{AD}{CD}=\frac{4}{7}\) khoảng cách từ \(A\) xuống \(DC\) bằng khoảng cách từ \(C\) xuống \(AB\) nên \(\frac{S_{ABC}}{S_{ACD}}=\frac{4}{7}\)
Xét tam giác \(ABC\) và tam giác \(ACD\) có chung đáy \(AC\)\(\frac{S_{ABC}}{S_{ACD}}=\frac{4}{7}\) nên khoảng cách từ \(B\) đến \(AC\) bằng \(\frac{4}{7}\) khoảng cách từ \(D\) đến \(AC\)
Xét tam giác \(BMC\) và tam giác \(DMC\) có chung đáy \(MC\) khoảng cách từ \(B\)đến \(AC\) bằng\(\frac{4}{7}\) khoảng cách từ \(D\) đến \(AC\) nên \(\frac{S_{BMC}}{S_{CMD}}=\frac{4}{7}\)
Diện tích tam giác \(CMD\) là:
\(15\div4\times7=26,25\)( cm2 )
Diện tích tam giác \(BCD\) là:
\(15+26,25=41,25\)( cm2 )
Diện tích tam giác \(ABC\) là:
\(41,25\div7\times4=\frac{165}{7}=23,57\)( cm2 )
Diện tích hình thang \(ABCD\) là:
\(23,57+41,25=64,82\)( cm2 )
Đáp số : \(64,82\)cm2
Nếu đáy nhỏ là \(6\)phần thì đáy lớn là \(7\)phần.
Tổng số phần bằng nhau là:
\(6+7=13\)(phần)
Đáy nhỏ là:
\(78\div13\times6=36\left(dm\right)\)
Đáy lớn là:
\(78-36=42\left(dm\right)\)
Chiều cao là:
\(42\times\frac{1}{2}=21\left(dm\right)\)
Diện tích hình thang là:
\(78\div2\times21=819\left(dm^2\right)\)