trộn 700 ml dung dịch H2SO4 3M với 0,5 lít dung dịch H2SO4 6M được dung dịch H2SO4 xM.tìm x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TN1:
\(C_{M\left(E\right)}=\dfrac{2x+y}{3}M\)
10ml dd E chứa \(0,01.\dfrac{2x+y}{3}\) mol H2SO4
\(n_{H_2}=\dfrac{0,05824}{22,4}=0,0026\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
=> 2x + y = 0,78 (1)
TN2:
\(C_{M\left(F\right)}=\dfrac{x+3y}{4}M\)
50ml dd F chứa \(0,05\dfrac{x+3y}{4}\) mol H2SO4
\(n_{NaOH}=\dfrac{16,8.5\%}{40}=0,021\left(mol\right)\)
PTHH: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
=> x + 3y = 0,84 (2)
(1)(2) => x = 0,3; y = 0,18
Bài 1:
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
Bài 2:
Ta có: n đường (1) = 2.0,5 = 1 (mol)
n đường (2) = 3.1 = 3 (mol)
⇒ Σn đường = 1 + 3 = 4 (mol)
\(\Rightarrow C_M=\dfrac{4}{2+3}=0,8M\)
Bài 3:
_ Tính toán:
Ta có: \(n_{CuSO_4}=0,075.2=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,15.160=24\left(g\right)\)
_ Cách pha chế: Cân lấy 24 gam CuSO4 cho vào cốc thủy tinh dung tích 100 ml. Đổ dần dần nước cất vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 75 ml dung dịch. Ta được 75 ml dung dịch CuSO4 2M.
Bài 4:
_ Tính toán:
Ta có: \(m_{CuSO_4}=150.7\%=10,5\left(g\right)\)
⇒ mH2O = 150 - 10,5 = 139,5 (g)
_ Cách pha chế: Cân lấy 10,5 gam CuSO4 cho vào cốc có dung tích 200 ml. Cân lấy 139,5 gam (hoặc đong lấy 139,5 ml) nước cất rồi đổ dần vào cốc và khuấy nhẹ, ta được 150 gam dung dịch CuSO4 7%.
Bạn tham khảo nhé!
a. PTHH:
+ Lần thí nghiệm 1: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O (1)
Vì quỳ tím hóa xanh, chứng tỏ NaOH dư. Thêm HCl:
HCl + NaOH → NaCl + H2O (2)
+ Lần thí nghiệm 2: phản ứng (1) xảy ra, sau đó quỳ hóa đỏ chứng tỏ H2SO4 dư. Thêm NaOH:
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O (3)
+ Đặt x, y lần lượt là nồng độ mol/l của dung dịch A và dd B: Từ (1),(2),(3) ta có:
0,3y - 2.0,2x = 0,05 (I)
0,3x - \(\dfrac{0,2y}{2}\) = 0,1 (II)
Giải hệ (I,II) ta được: x = 0,7 mol/l , y = 1,1 mol/l
b, Vì dung dịch E tạo kết tủa với AlCl3 , chứng tỏ NaOH còn dư.
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl (4)
2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O (5)
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl (6)
Ta có n(BaCl2) = 0,1.0,15 = 0,015 mol
n(BaSO4) = 3,262 : 233= 0,014 mol < 0,015 mol
⇒ n(H2SO4) = n(Na2SO4) = n(BaSO4) = 0,014 mol . Vậy VA = 0,014 : 0,7 = 0,02 lít
n(Al2O3) = 3,262 : 102 = 0,032 mol và n(AlCl3) = 0,1.1 = 0,1 mol.
+ Xét 2 trường hợp có thể xảy ra:
- Trường hợp 1: Sau phản ứng với H2SO4,NaOH dư nhưng thiếu so vời AlCl3 (ở pư (4): n(NaOH) pư trung hoà axit = 2.0,014 = 0,028 mol
nNaOH pư (4) = 3n(Al(OH)3) = 6n(Al2O3) = 6.0,032 = 0,192 mol.
Tổng số mol NaOH bằng 0,028 + 0,192 = 0,22 mol
Thể tích dung dịch NaOH 1,1 mol/l là \(\dfrac{0,22}{1,1}\)= 0,2 lít . Tỉ lệ VB : VA = 0,2 : 0,02 = 10
- Trường hợp 2: Sau (4) NaOH vẫn dư và hoà tan một phần Al(OH)3:
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (7)
Tổng số mol NaOH pư (3,4,7) là: 0,028 + 3.0,1 + 0,1 - 2.0,032 = 0,364 mol
Thể tích dung dịch NaOH 1,1 mol/l là \(\dfrac{0,364}{1,1}\)= 0,33 lít
⇒ Tỉ lệ VB : VA = 0,33 : 0,02 = 16,5
Gọi thể tích dung dịch A và dung dịch B cần trộn với nhau là:\(\left\{{}\begin{matrix}x\left(l\right)\\y\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Theo đề bài ta có: \(x+y=0,1\left(1\right)\)
Số mol H2SO4 trong dung dịch A là: \(1.x=x\left(mol\right)\)
Số mol H2SO4 trong dung dịch B là: \(3.y=3y\left(mol\right)\)
Số mol H2SO4 trong dung dịch trộn được là: \(2,5.0,1=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x+3y=0,25\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,1\\x+3y=0,25\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,025\\y=0,075\end{matrix}\right.\)
Vậy thể tích của dd A và ddb cần trộn lần lược là: 25ml và 75ml
Đáp án A
Gọi thể tích dung dịch HCl cần dùng là V lít
Ta có nH+= 2V + 0,18.3.2= 2V + 1,08 (mol)
Vdung dịch= V + 0,18 (lít)
CM H+= nH+/ Vdung dịch= (2V+ 1,08)/ (V+ 0,18)= 4,5 (M)
Giải PT ra V= 0,108 lít
\(n_{H_2SO_4}\left(3M\right)=2,1mol\)
\(n_{H_2SO_4}\left(6M\right)=3mol\)
\(\rightarrow CM_{H_2SO_4}=\frac{2,1+3}{0,7+0,5}=4,25M\)