Xét biểu thức A = \(\frac{1}{15}\cdot\frac{225}{x+2}+\frac{3}{14}\cdot\frac{196}{3\cdot x+6}\)
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tìm các giá trị của x để A có giá trị là số nguyên.
c) Trong các giá trị của A. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a; A = \(\dfrac{1}{15}\) \(\times\) \(\dfrac{225}{x+2}\) + \(\dfrac{3}{14}\) \(\times\) \(\dfrac{196}{3x+6}\) (đk \(x\) ≠ - 2)
A = \(\dfrac{15}{x+2}\) + \(\dfrac{3\times14}{3\times\left(x+2\right)}\)
A = \(\dfrac{15}{x+2}\) + \(\dfrac{14}{x+2}\)
A = \(\dfrac{29}{x+2}\)
b; A = \(\dfrac{29}{x+2}\) (-2 ≠ \(x\) \(\in\) Z)
A \(\in\) Z ⇔ 29 ⋮ \(x\) + 2
\(x\) + 2 \(\in\) Ư(29) = {-29; - 1; 1; 29}
Lập bảng ta có:
\(x\) + 2 | - 29 | - 1 | 1 | 29 |
\(x\) | -31 | -3 | -1 | 27 |
Theo bảng trên ta có: \(x\) \(\in\) {- 31; -3; -1; 27}
Vậy \(x\) \(\in\) {-31; -3; -1; 27}
a, ĐK: \(\hept{\begin{cases}x+2\ne0\\x\ne0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x\ne-2\\x\ne0\end{cases}}\)
b, \(B=\left(1-\frac{x^2}{x+2}\right).\frac{x^2+4x+4}{x}-\frac{x^2+6x+4}{x}\)
\(=\frac{-x^2+x+2}{x+2}.\frac{\left(x+2\right)^2}{x}-\frac{x^2+6x+4}{x}\)
\(=\frac{\left(-x^2+x+2\right)\left(x+2\right)-\left(x^2+6x+4\right)}{x}\)
\(=\frac{-x^3-2x^2+x^2+2x+2x+4-\left(x^2+6x+4\right)}{x}\)
\(=\frac{-x^3-2x^2-2x}{x}=-x^2-2x-2\)
c, x = -3 thỏa mãn ĐKXĐ của B nên với x = -3 thì
\(B=-\left(-3\right)^2-2.\left(-3\right)-2=-9+6-2=-5\)
d, \(B=-x^2-2x-2=-\left(x^2+2x+1\right)-1=-\left(x+1\right)^2-1\le-1\forall x\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x+1=0\Rightarrow x=-1\)
Vậy GTLN của B là - 1 khi x = -1
1: Khi x=9 thì \(A=\dfrac{3+1}{3-1}=\dfrac{4}{2}=2\)
2:
a: \(P=\left(\dfrac{x-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{x+\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
b: \(2P=2\sqrt{x}+5\)
=>\(P=\sqrt{x}+\dfrac{5}{2}\)
=>\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\sqrt{x}+\dfrac{5}{2}=\dfrac{2\sqrt{x}+5}{2}\)
=>\(\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+5\right)=2\sqrt{x}+2\)
=>\(2x+3\sqrt{x}-2=0\)
=>\(\left(\sqrt{x}+2\right)\left(2\sqrt{x}-1\right)=0\)
=>\(2\sqrt{x}-1=0\)
=>x=1/4
Bạn có thể làm hộ mình câu c được không?Nếu được thì mình cảm ơn bạn nhiều!
\(A=\left(\frac{1-a^3}{a-a^2}+1\right)\cdot\left(\frac{1+a^3}{1+a}-a\right):\frac{\left(1-a^2\right)^3}{1+a}\)
\(=\left(\frac{\left(1-a\right)\cdot\left(1+a+a^2\right)}{a\cdot\left(1-a\right)}+1\right)\cdot\left(\frac{\left(1+a\right)\left(1-a+a^2\right)}{1+a}-a\right)\)\(:\frac{\left(1-a\right)^3\cdot\left(1+a\right)^3}{1+a}\)
\(=\left(\frac{1+a+a^2+a}{a}\right)\cdot\left(1-a+a^2-a\right):\left[\left(1-a\right)^3\cdot\left(1+a\right)^2\right]\)
\(=\frac{1+2a+a^2}{a}\cdot\left(1-2a+a^2\right):\left[\left(1-a\right)^3\cdot\left(1+a\right)^2\right]\)
\(=\frac{\left(1+a\right)^2}{a}\cdot\left(1-a\right)^2:\left[\left(1-a\right)^3\cdot\left(1+a\right)^2\right]\)
\(=\text{[}\frac{\left(1+a\right)^2}{a}:\left(1+a\right)^2\text{]}\cdot\text{[}\left(1-a\right)^2:\left(1-a\right)^3\text{]}\)
\(=\frac{1}{a}\cdot\frac{1}{1-a}=\frac{1}{a\left(1-a\right)}=\frac{1}{a-a^2}\)
Để \(A>A^2\Rightarrow\frac{1}{a-a^2}>\frac{1}{\left(a-a^2\right)^2}\)
Có ĐKXĐ : \(\left(a-a^2\right)\ne0\)
Mà \(\left(a-a^2\right)< \left(a-a^2\right)^2\)trừ trường hợp \(\left(a-a^2\right)=1\)
Từ tất cả điều trên suy ra : \(A\)thuộc tất cả các giá trị khác 1 để \(A>A^2\)
A =15/x+2 + 14/x+2 = 29/x+2
b) x+2 là U(29) = { -1;1;-29;29}
=> x ={ -3;-1;-31;27}
Làm khâu rút gọn thôi
\(=\frac{15}{x+2}+\frac{42}{3x+6}\)
\(=\frac{15}{x+2}+\frac{42}{3\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{3.15+42}{3\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{87}{3\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{29}{x+2}\)
Câu b có phải để tử chia hết cho mẫu không nhỉ? Không chắc thôi để ngkh làm