K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2019

a) Coi nhiệt độ nước sôi là t1 = 100oC, nhiệt độ nước trong phòng là t2 = 25oC.

Gọi t là nhiệt độ hỗn hợp khi có cân bằng nhiệt.

- Nhiệt lượng do m1 = 200 g = 0,2 kg nước sôi tỏa ra: Q1 = m1.c.(t1 – t)

- Nhiệt lượng do m2 = 300 g = 0,3 kg nước thu vào: Q2 = m2.c(t – t2)

Phương trình cân bằng nhiệt:

Q2 = Q1

hay m1.c(t1 – t) = m2.c.(t – t2)

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

b) Nhiệt độ tính được không bằng nhiệt độ đo được là vì trên thực tế có sự mất lên thêm bao nhiêu độ.

12 tháng 4 2016

a) Kết quả phụ thuộc vào nhiệt độ trong lớp lúc giải bài tập này.

b) Nhiệt độ tính được chỉ gần bằng nhiệt độ đo được trong thí nghiệm vì trong khi tính toán, ta đã bỏ qua sự trao đổi nhiệt với các dụng cụ đựng nước và môi trường bên ngoài.

 

9 tháng 8 2018

a) Coi nhiệt độ trong phòng là 25oC. Gọi t là nhiệt độ hỗn hợp khi có cân bằng nhiệt

- Nhiệt lượng do 200g nước sôi tỏa ra: Q1 = m1.c(t1 - t)

- Nhiệt lượng do 300g nước thu vào: Q2 = m2.c(t - t2)

Phương trình cân bằng nhiệt:

Q1 = Q2 hay m1.c(t1 - t) = m2.c(t - t2)

\(t=\dfrac{m_1t_1+m_2t_2}{m_1+m_2}=\dfrac{0,2.100+0,3.25}{0,2+0,3}=55^oC\)

b)

Nhiệt lượng nước nhận được bằng đúng nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra là:

Q2 = Q1 = m1c1(t1 - t) = 0,5.380(80 - 20) = 11400J

Độ tăng nhiệt độ của nước là:

△t = \(\dfrac{Q_2}{m_2c_2}\) = \(\dfrac{11400}{0,5.4200}\) = 5,43oC

29 tháng 4 2017

C1. a) Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt độ của hỗn hợp gồm 200 g nước đang sôi vào 300 g nước ở nhiệt độ trong phòng.

b) Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra giá trị của nhiệt độ tính được. Giải thích tại sao nhiệt độ tính được không bằng nhiệt độ đo được ?

Bài giải:

a) Kết quả phụ thuộc vào nhiệt độ trong lớp lúc giải bài tập này.

b) Nhiệt độ tính được chỉ gần bằng nhiệt độ đo được trong thí nghiệm vì trong khi tính toán, ta đã bỏ qua sự trao đổi nhiệt với các dụng cụ đựng nước và môi trường bên ngoài.


29 tháng 4 2017

a) Theo PTCBN:

Qtỏa = Qthu

<=> m1.C1.(t1-t)=m2.C2.(t-t2)

<=> 200.(100-t)=300(t-30)

<=> 20000-200t=300t-9000

<=> 29000=500t

=> t=\(58^0C\)

b) Nhiệt độ tính được chỉ gần bằng nhiệt độ đo được trong thí nghiệm vì trong khi tính toán, ta đã bỏ qua sự trao đổi nhiệt với các dụng cụ đựng nước và môi trường bên ngoài.

11 tháng 6 2018

ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là: 0,1cm3 hoặc 0,5cm3 vì 0,5 cm3 chia hết cho 0,1cm3 hoặc 0,5cm3.

13 tháng 9 2019

ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là: 0,2cm3 hoặc 0,1cm3 vì 0,4 cm3 chia hết cho 0,2cm3 hoặc 0,1cm3.

(*) Sự nóng chảy 
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. 
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

(*) Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. 
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

(*) Sự bay hơi 
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. 

(*) Sự ngưng tụ
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn. 
 

25 tháng 10 2017

Đáp án D

X tan ít ở nhiệt độ thường nhưng tan vô hạn ở nhiệt độ 80oC Phenol

Y có nhiệt độ nóng chảy rất cao Y là amino axit

(Z có nhiệt độ nóng chảy < 0oC không th là amino axit)

10 tháng 12 2019

Đáp án D

X tan ít ở nhiệt độ thường nhưng tan vô hạn ở nhiệt độ 80oC Phenol

Y có nhiệt độ nóng chảy rất cao Y là amino axit

(Z có nhiệt độ nóng chảy < 0oC không th là amino axit)