K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(\dfrac{3-x}{20}=\dfrac{-5}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{-20}=\dfrac{-5}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-2\right)=100\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+6-100=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x-94=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5-\sqrt{401}}{2}\\x=\dfrac{5+\sqrt{401}}{2}\end{matrix}\right.\)

14 tháng 10 2021

\(x+6⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x+2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(x\in\left\{-1;-3;0;-4;2;-6\right\}\)

27 tháng 4 2018

Ta có \(\left(x-1\right)⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow15\left(x-1\right)⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow[\left(15x+1\right)-16]⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow\)\(-16⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow15x+1\inƯ\left(-16\right)=\left[1,-1,2,-2,4,-4,8,-8,16,-16\right]\)sau đó lập bảng giá trị thì tìm được x =1;0 (1)

Lại có \(x-1\inƯ\left(1001\right)=\left\{1;-1;7;-7;11;-11;13;-13;1001;-1001\right\}\)l Lập bảng giá trị tìm được x=2;0;8;-6;14;-12;1002;-1000(2)

từ (1) và (2) suy ra x=0

27 tháng 4 2018

lớp 6 thì học số nguyên âm chưa nhỉ

11 tháng 1 2019

a)

\(\left(x-15\right)⋮\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow x+2-17⋮\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow-17⋮\left(x+2\right)\Rightarrow\left(x+2\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-1;-3;15;-19\right\}\)

11 tháng 1 2019

b)

\(\left(3x+16\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow3.\left(x+1\right)+13⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow13⋮\left(x+1\right)\Rightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-2;-14;12\right\}\)

24 tháng 11 2017

x+21 là bội của x+3

=> x+21 chia hết cho x+3

=> [x+(3+18)] chia hết cho x+3

=> [(x+3)+18] chia hết cho x+3

   có x+3 chia hết cho x+3

=> 18 chia hết cho x+3

=> x+3 thuộc Ư(18)

=> x+3 thuộc {1;18;2;9;3;6}

=> x thuộc {1-3;18-3;2-3;9-3;3-3;6-3}

=> x thuộc {-2;15;-1;6;0;3}

vậy.........

24 tháng 11 2017

theo đề bài ta có thể => \(\frac{x+21}{x+3}\)

\(\frac{x+21}{x+3}=\frac{x+3+18}{x+3}=\frac{x+3}{x+3}+\frac{18}{x+3}=1+\frac{18}{x+3}\)

sau đó tự => x+3 là ước nguyên của 18

Ta có : \(x^2+x+1=x\left(x+1\right)+1=B\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow1=B\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-2\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{0;-2\right\}\)

9 tháng 2 2021

x^2+x+1 là bội của x+1

x^2 +x+1 chia hết cho x+1

x.x+x+1 chia hết cho x+1

x.x+x+1+1+1 chia hết cho x+1

x.x+x+1+2 chia hết cho x+1

2 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(2)={-1;1;-2;2}

Nếu x+1=1 thì x=0

Nếu x+1=-1 thì x=-2

Nếu x+1=2 thì x=1

Nếu x+1=-2 thì x=-3

Vậy x thuộc {0;-2;1;-3}