K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2017

3 chia hết cho x+1

=>x+1 \(\in\)Ư(3) = {1;-1;3;-3}

=> x \(\in\){0;-2;2;-4}

vậy x thuộc tập hợp các số 0;-2;2;-4

4 tháng 3 2015

Mk nghĩ là như thê này

Câu 1:

6 chia hết cho x-1 => x-1 là ước của 6.Mà Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}=> x={2;0;3;-1;4;-2;7;-5}

Câu 2;

14 chia hết cho 2x+3

=>2x+3 là ước của 14.Mà Ư(14)={1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}

=>x={-1;-2;2;-5;}

3 tháng 3 2015

a, vì 6 chia hết cho x-1 suy ra x-1 thuộc ước  của 6

vậy thuộc tập các phần tử là : 0;2;-1;3;-2;4;-5;7

vì 14 chia hết cho 2x+3 nên 2x+3 thuộc ước của 14

vì 2x+3 lẻ nên x+3 thuộc tập các phần tử là 1;-1;7;-7

vậy x thuộc tập các phần tử là -2;-1;-5;2

26 tháng 12 2015

3x=3(x+1)-3 chia hết cho x+1 khi và chỉ khi 3 chia hết cho x+1.

Do đó x+1 thuộc {-3;-1;1;3}

Vậy x=-4;-2;0;2

banhqua

25 tháng 12 2015

3x=3(x+1)-3 chia hết cho x+1 khi và chỉ khi 3 chia hết cho x+1.

Do đó x+1 thuộc {-3;-1;1;3}

Vậy x=-4;-2;0;2

25 tháng 12 2015

Mọi nguwoif cho mình 8 tick để cho tròn với

27 tháng 1 2017

Ta có:

\(3⋮x+1\)

=>x+1 thuộc U(3)={1;-1;3;-3}

Thay vao ,ta co:

* x+1=1=>x=0

* x+1=-1=>x=-2

* x+1=3=>x=2

* x+1=-3=>x=-4

Vậy x thuộc{0;-2;2;-4}

15 tháng 1 2019

30 tháng 1 2023

TH1:x=2,y=5
TH2:x=3,y=6

5 tháng 8 2019

Để 59a chia hết cho 2 \(\Rightarrow\)a\(\varepsilon\){0,2,4,6,8}

b,Để 59a chia hết cho 5\(\Rightarrow a\varepsilon\) {0,5}

c,Để 59a chia hết cho 3 \(\Rightarrow5+9+a⋮3\)

\(\Rightarrow a\varepsilon\){1,4,7}

d,Để 59a chia hết cho 9\(\Rightarrow5+9+1⋮9\)

\(\Rightarrow a\varepsilon\)=4

3 tháng 5 2021

a)n=5

b)X=16;-10;2;4

c)x=113;39;5;3;1;-1;-35;-109

23 tháng 11 2021

Answer:

a) \(\left(n+2\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-3+5\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow n-3\) là ước của \(5\), ta có:

Trường hợp 1: \(n-3=-1\Rightarrow n=2\)

Trường hợp 2: \(n-3=1\Rightarrow n=4\)

Trường hợp 3: \(n-3=5\Rightarrow n=8\)

Trường hợp 4: \(n-3=-5\Rightarrow n=-2\)

b) Ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

Vậy để \(x-3\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

c) Ta có: \(x-2\inƯ\left(111\right)\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm111;\pm37;\pm3;\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-99;-35;1;1;3;5;39;113\right\}\)

d) \(5⋮n+15\Rightarrow n+15\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Trường hợp 1: \(n+15=-1\Rightarrow n=-16\)

Trường hợp 2: \(n+15=1\Rightarrow n=-14\)

Trường hợp 3: \(n+15=5\Rightarrow n=-10\)

Trường hợp 4: \(n+15=-5\Rightarrow n=-20\)

Vậy \(n\in\left\{-14;-16;-10;-20\right\}\)

e) \(3⋮n+24\)

\(\Rightarrow n+24\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-25;-21;-27\right\}\)

f) Ta có:  \(x-2⋮x-2\)

\(\Rightarrow4\left(x-2\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow4x-8⋮x-2\)

\(\Rightarrow\left(4x+3\right)-\left(4x-8\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow11⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;13;1;-9\right\}\)

2 tháng 3 2016

du nun e geu dae ga heul leo do

geu dae neun nar bo ji mot han da 

ip sur i ga man hi geu daer bul leo do 

geu dae neun deut ji mot han da

da reun si gan e da reun gos e seo man na 

sa rang haet da myeon u rin ji geum haeng bok haess eul kka 

sar a it neun dong an e geu dae il ten de 

i jen hwi cheong geo rir na ui mo seup ppun il ten de 

mi wo har su eops eo seo ij eur su do eops eo seo 

2 tháng 3 2016

1, đáp án ko nhớ nữa xin lỗi Kim CHI nha !!!!!!!

2, umk ???????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

CHỊU THÔI XIN LỖI CẬU !