để đưa 1 bao xi măng nặng 500N lên cao 4m người công nhân dùng ròng rọc để kéo lên trong 50 giây. Tính công và công suất của người công nhân đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công suất kéo là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{P.h}{t}\\ =\dfrac{500.6}{30}=100W\)
Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực thiệt hai lần về đường đi.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot650=325N\\s=\dfrac{1}{2}H=5m\end{matrix}\right.\)
Công thực hiện của người đó:
\(A=F\cdot s=325\cdot5=1625J\)
Công để kéo vật:
\(A=F\cdot s=350\cdot5=1750J\)
Hiệu suất ròng rọc:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{1625}{1750}\cdot100\%=92,86\%\)
a, Công lực kéo là
\(A_k=F_k.s=F_k.h\\ =3500.5=17500\left(J\right)\)
b, Công suất kéo là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{17500}{60}\approx292W\)
c,
\(P_1=2P_2\Rightarrow P_2\approx593W\\ =5,15kWh\)
Tiền phải trả
\(=5,15.800=4120\left(đồng\right)\)
Đề hình như là ròng rọc động.
Ta có P1=10.m1 => P1 = 50.10=500N
Dùng ròng rọc động giúp ta thiệt 2 lần về lực nên lực dùng để kéo:
F1=500/2=250 N
Ta có định luật về công, nên chiều dài đầu dây là:
P1.h1=F1.s1 =>500.4=250.s1 => s1 = 8 m
b, Công của người công nhân là:
A1=F1.s1=250.8=2000 (J)
Vậy ...
tham khảo
a công của lực kéo của người đó là :
A=P.h=2500. 6= 15000N
b Công suất của người công nhân đó là:
15000:30= 500W
a)Lực Kéo là:
Fk=P/2=10.m/2=250(N)
Công của sợi dây phải kéo:
A=P.h=10.m.h=2000(J)
Chiều dài sợi dây:
S=A/Fk=2000/250=8(m)
b)Công của người công nhân:
A=F.s=250. 8=2500(J)
Có lẽ vậy nhaaa
Ta áp dụng công thức tính công và công suất :
\(a.\)Công của lực kéo người công nhân đó là :
\(A=F.S=2500.6=15000J\)
\(b.\) Công suất của người công nhân đó là :
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{15000}{30}=500W\)
Công của người đó là:
A = P.h = 500 . 4 =2000J
Công suất của người đó là:
P = 2000 : 50 = 40 W