Nhà thơ Đinh Nam Khương tên thật là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thằng Đổi=Đồi Thẳng=Đồi Không Cong=Còng Không Đôi=Còng Không Hai=Hài Không Cong=Hài Thẳng=Thằng Hải :P
quê quán Đục Khê, Mỹ Đức Thành Phố Hà Nội
Tác giả Đinh Nam Khương
- Đinh Nam Khương sinh năm 1949, quê Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội. Ông là phó chủ tịch Hội Đông y Mỹ Đức, Hà Nội, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, sinh sống và làm việc tại Hà Nội.
- Giải thưởng:
+ Giải A cuộc thi thơ 1981-1982 - Báo Văn nghệ
+ Tặng thưởng bài thơ hay nhất 1992 - Báo Văn nghệ Quân đội
+ Tặng thưởng chùm thơ hay nhất 2001 - Báo Văn nghệ
+ Giải B cuộc thi thơ Lục bát 2002-2003
- Các tác phẩm tiêu biểu: Về thăm mẹ, Lã Vọng, Nhớ Trường Sơn, Nhớ trăng, Cỏ may,...
- Nhìn lại chặng đường cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp “ba ngàn ngày không nghỉ” nhà thơ đã bộc lộ cảm xúc căm thù giặc sâu sắc, sự xót thương cho những khó khăn vất vả đã trải qua. Đặc biệt là cảm giác vui sướng, tự hào khi chiến thắng giành thắng lợi.
- Theo em, đây là cảm xúc chung của cộng đồng (Mây của ta, trời thắm của ta…)
" Phút khóc đầu tiên là phút Bác Hồ cười "
Câu thơ giàu hình ảnh ấy đã làm người đọc xúc động xen lẫn vui mừng khi Người đã tìm ra con đường cứu nước, cứu dân. Và hơn cả là niềm hạnh phúc khi gặp những phác họa đầy tươi sáng về tương lai của đất nước
Viết về người mẹ là một đề tài quen thuộc trong thơ ca. Và bài thơ Về thăm mẹ của tác giả Đinh Nam Khương
Nhân vật “con” trong bài thơ đã xa quê hương lâu ngày. Khi trở về thăm mẹ, người con nhìn thấy hình ảnh đầu tiên là căn bếp của mẹ cò chưa lên khói, đoán biết mẹ không có nhà. Lúc này, chỉ mình con thơ thẩn ra vào, ngoài trời lại đang đổ cơn mưa:
“Con về thăm mẹ chiều đông
Bếp chưa lên khói mẹ không có nhà
Mình con thơ thẩn vào ra
Trời đang yên vậy bỗng oà mưa rơi”
Những câu thơ tiếp theo, một loạt những hình ảnh quen thuộc được tác giả liệt kê:
“Chum tương mẹ đã đậy rồi
Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa
Áo tơi qua buổi cày bừa
Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm
Đàn gà mới nở vàng ươm
Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành
Bất ngờ rụng ở trên cành
Trái na cuối vụ mẹ dành phần con”
Mỗi sự vật đều in bóng dáng của người mẹ. Căn nhà có mẹ được chăm sóc cẩn thận. Và mẹ đã hy sinh thật nhiều cho con, dành dụm những điều tốt đẹp nhất:
Hai câu thơ cuối cùng, người con đã bộc lộ trực tiếp tâm trạng dành cho người mẹ của mình:
“Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn
Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày”
Từ láy “nghẹn ngào” cho thấy tâm trạng xúc động của đứa con, nhìn cảnh vật đó, người con thấy thương mẹ nhiều hơn. Dù chỉ là những chuyện đơn giản, thường ngày nhưng cũng để khiến con cảm thấy biết ơn, trân trọng mẹ nhiều hơn.
Bài thơ “Về thăm mẹ” đã đem đến cho người đọc những cảm nhận thật chân thực, gần gũi về tình mẫu tử thiêng liêng sâu nặng.
Đinh Bộ Lĩnh đặt tên nước là Đại Cồ Việt. Đóng đô ở Hoa Lư
Ý nghĩa:
Nhà nước Đại Cồ Việt tồn tại 86 năm kể từ khi Đinh Bộ Lĩnh thống nhất vùng đồng bằng Bắc Bộ, lên ngôi hoàng đế năm 968 cho đến tháng 10 âm lịch năm 1054 đời vua Lý Thánh Tông, khi ông đặt ra quốc hiệu Đại Việt. Thời kỳ Đại Cồ Việt đánh dấu lần đầu tiên sau thời kỳ Bắc thuộc, người Việt có được một quốc gia độc lập, một nhà nước phong kiến tập quyền riêng và quân đội riêng