cho p= 3;5;7
a,tìm tất cả các tập hợp con của p có 1 phần tử 2 phần tử 3 phần tử
b, tập hơp p có tất cả bao nhiêu tập hợp con
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) B = 33 + 34 + 35 + ... + 361 + 362 ( có 60 số, 60 chia hết cho 3)
B = (3^3 + 3^4 + 3^5) + (3^6 + 3^7 + 3^8) + ... + (3^60 + 3^61 + 3^62)
B = 3^3.(1 + 3 + 3^2) + 3^6.(1 + 3 + 3^2) + ... + 3^60.(1 + 3 + 3^2)
B = 3^3.13 + 3^6.13 + ... + 3^60.13
B = 13.(3^3 + 3^6 + ... + 3^60) chia hết cho 13
=> số dư khi chia B cho 13 là 0
2) Do 4a + 3b chia hết cho 7
=> 2.(4a + 3b) chia hết cho 7
=> 8a + 6b chia hết cho 7
=> 7a + a + 7b - b chia hết cho 7
Do 7a + 7b chia hết cho 7 => a - b chia hết cho 7
Ủng hộ mk nha ☆_☆★_★^_-
B = 33 + 34 + 35 + ... + 361 + 362 ( có 60 số, 60 chia hết cho 3)
B = (3^3 + 3^4 + 3^5) + (3^6 + 3^7 + 3^8) + ... + (3^60 + 3^61 + 3^62)
B = 3^3.(1 + 3 + 3^2) + 3^6.(1 + 3 + 3^2) + ... + 3^60.(1 + 3 + 3^2)
B = 3^3.13 + 3^6.13 + ... + 3^60.13
B = 13.(3^3 + 3^6 + ... + 3^60) chia hết cho 13
=> số dư khi chia B cho 13 là 0
2) Do 4a + 3b chia hết cho 7
=> 2.(4a + 3b) chia hết cho 7
=> 8a + 6b chia hết cho 7
=> 7a + a + 7b - b chia hết cho 7
Do 7a + 7b chia hết cho 7 => a - b chia hết cho 7
Bài 1 :
chứng minh A = 2 + 2^2 + 2^3 + ........... + 2^2009 + 2^2010 chia hết 42
ta thấy 42 = 2 x 3 x 7
A chia hết 42 suy ra A phải chia hết cho 2;3;7
mà ta thấy tổng trên chia hết cho 2 suy ra A chia hết cho 2 (1)
số số hạng ở tổng A là : ( 2010 - 1 ) : 1 + 1 = 2010 ( số )
ta chia tổng trên thành các nhóm mỗi nhóm 2 số ta được số nhóm là : 2010 : 2 = 1005 ( nhóm )
suy ra A = ( 2 + 2^2 ) + ( 2^3 + 2^4 ) + ...............+ ( 2^2009 + 2^2010 )
A = 2 x ( 1 + 2 ) + 2^3 x ( 1 + 2 ) + ................. + 2^2009 x ( 1 + 2 )
A = 2 x 3 + 2^3 x 3 + ............. + 2^2009 x 3
A = 3 x ( 2 + 2^3 + ........... + 2^2009 ) chia hết cho 3
suy ra A chia hết cho 3 ( 2 )
ta chia nhóm trên thành các nhóm mỗi nhóm 3 số ta có số nhóm là : 2010 : 3 = 670 ( nhóm )
suy ra A = ( 2 + 2^2 + 2^3 ) + ( 2^4 + 2^5 + 2^6 ) + ................. + ( 2^2008 + 2^2009 + 2^2010 )
A = 2 x ( 1 + 2 + 2^2 ) + 2^4 x ( 1 + 2 + 2^2 ) + .................. + 2^2008 x ( 1 + 2 + 2^2 )
A = 2 x ( 1 + 2 + 4 ) + 2^4 x ( 1 + 2 + 4 ) + ................ + 2^2008 x ( 1 + 2 + 4 )
A = 2 x 7 + 2^4 x 7 + ............. + 2^2008 x 7
A = 7 x ( 1 + 2^4 + ........ + 2^2008 ) chia hết cho 7
suy ra A chia hết cho 7 (3)
từ (1) ; (2) và (3) suy ra A chia hết cho 2;3;7
suy ra A chia hết cho 42 ( điều phải chứng minh )
Xét \(\left(a^3+b^3+c^3+d^3\right)-\left(a+b+c+d\right)\)
\(=\left(a^3-a\right)+\left(b^3-b\right)+\left(c^3-c\right)+\left(d^3-d\right)\)
Ta có \(a^3-a=a\left(a^2-1\right)=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮6\)(vì tích của 3 số nguyên/số tự nhiên liên tiếp)
Tương tự ta có \(\left(b^3-b\right)⋮6;\left(c^3-c\right)⋮6;\left(d^3-d\right)⋮6\)
\(\Rightarrow\left(a^3-a\right)+\left(b^3-b\right)+\left(c^3-c\right)+\left(d^3-d\right)⋮6\)
\(\Rightarrow\left(a^3+b^3+c^3+d^3\right)-\left(a+b+c+d\right)⋮6\)
Mà \(a+b+c+d⋮6\Rightarrow a^3+b^3+c^3+d^3⋮6\left(ĐPCM\right)\)
P/S: bt làm có bài này thôi :v
+ ) A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 22003 + 22004
=> A = ( 2 + 22 ) + ( 23 + 24 ) + .... + ( 22003 + 22004 )
=> A = 2.( 1 + 2 ) + 23.( 1 + 2 ) + ... + 22003.( 1 + 2 )
=> A = 2.3 + 23.3 + .... + 22003.3
=> A = 3.( 2 + 23 + 25 + .... + 22001 + 22003 )
Vì 3 ⋮ 3 => A ⋮ 3 ( ĐPCM )
+ ) A = 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + ..... + 22002 + 22003 + 22004
=> A = ( 2 + 22 + 23 ) + ( 24 + 25 + 26 ) + .... + ( 22002.22003.22004 )
=> A = 2.( 1 + 2 + 2.2 ) + 24.( 1 + 2 + 2.2 ) + ... + 22002.( 1 + 2 + 2.2 )
=> A = 2.7 + 24.7 + 27.7 + .... + 22002.7
=> A = 7.( 2 + 24 + 27 + ... + 22002 )
Vì 7 ⋮ 7 => A ⋮ 3 ( ĐPCM )
+ ) A = 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + .... + 22001 + 22002 + 22003 + 22004
=> A = ( 2 + 22 + 23 + 24 ) + ( 25 + 26 + 27 + 28 ) + .... + ( 22001 + 22002 + 22003 + 22004 )
=> A = 2.( 1 + 2 + 22 + 23 ) + 25.( 1 + 2 + 22 + 23 ) + .... + 22001.( 1 + 2 + 22 + 23 )
=> A = 2.15 + 25.15 + 29.15 + .... + 22001.15
=> A = 15.( 2 + 25 + 29 + .... + 22001 )
Vì 15 ⋮ 15 => A ⋮ 15 ( ĐPCM )
Câu b tương tự .
a.
Tập con của P có một phần tử: \(\left\{3\right\};\left\{5\right\};\left\{7\right\}\)
Tập con của P có 2 phần tử: \(\left\{3;5\right\};\left\{5;7\right\};\left\{3;7\right\}\)
Tập con của P có 3 phần tử: \(\left\{3;5;7\right\}\)
b. Tập P có 8 tập con gồm 7 tập con đã liệt kê ở câu a và tập rỗng \(\varnothing\)