K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2021

cách nhâu 20 độ c

24 tháng 4 2021

200C

24 tháng 4 2021

20 độ c nha bn

5 tháng 10 2019

Đáp án D

Từ đầu bài, ta có:

Độ tăng độ dài của 1m nhôm/  1 0 C là:  0 , 024 mm = 0 , 024 .10 − 3 m

Thanh đồng dài 50m có nhiệt độ tăng từ 20 0 C → 60 0 C

Độ tăng nhiệt độ:  Δ t = 60 − 20 = 40 0 C

Độ tăng độ dài của 50m đồng là:  Δ l = 50 .40.0 , 024 .10 − 3 = 50 , 048 m

Chiều dài của thanh nhôm 50m ở nhiệt độ  60 0 C  sẽ có độ dài là:  l = 50 + 0 , 048 = 50 , 048 m

11 tháng 7 2018

Vì độ tăng độ dài do nở vì nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ của vật nên ta có:

Độ dài tăng thêm của dây đồng khi tăng nhiệt độ từ 20oC đến 40oC là:

50 x 0,017 x (40 – 20) = 17mm = 0,017m.

Độ dài của dây đồng ở 40oC là: 50 + 0,017 = 50,017m.

6 tháng 4 2017

Đáp án B

Từ đầu bài, ta có:

Độ tăng độ dài của 1 m   đ ồ n g /   1 o C  là: 0 , 017   m m   =   0 , 017 . 10 - 3   m .

Thanh đồng dài 50m có nhiệt độ tăng từ  20 o C → 40 o C

⇒ Độ tăng nhiệt độ:  Δ t   =   40   −   20   =   20 o C

⇒ Độ tăng độ dài của 50m đồng là:  Δ L   =   50 ( 40   −   20 ) . 0 , 017 . 10 − 3   =   0 , 017 m .

⇒ Chiều dài của thanh đồng 50m ở nhiệt độ  40 o C  sẽ có độ dài là: 

L = 50 + 0,017 = 50,017 m

Nước nóng đến 30o --> tcb = 30o

Nhiệt lượng thu vào 

\(Q_{thu}=Q_{toả}=0,6.380\left(100-30\right)=15960J\)

Nước nóng thêm

\(\Delta t=\dfrac{Q}{mc}=1,52^o\)

 

 

10 tháng 5 2022

aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

chán thế , đang định làm

22 tháng 2 2021

Link tham khảo :

https://hoc24.vn/cau-hoi/mot-nhiet-luong-ke-ban-dau-chua-dung-gi-do-vao-nhiet-luong-ke-1-ca-nuoc-nong-thi-thay-nhiet-do-tang-them-5-do-c-sau-do-lai-do-them-1-ca-nuoc-nong-nua-thi-thay-nhiet-do-cua-nlk-tang-3-do-c-hoi-neu-d.334816717889

Chúc bạn hk tốt

22 tháng 2 2021

cảm ơn bạnhehe

16 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(m_1=400g=0,4kg\)

\(m_2=1,5kg\)

\(t_2=25^oC\)

\(t_1=150^oC\)

\(t=30^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

========

a) \(Q_1=?J\)

b) \(m_3=?kg\)

Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra: 

\(Q_1=m_3.c_1.\left(t_1-t\right)=m_3.880.\left(150-30\right)=105600m_3\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_2=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left(t-t_2\right)=\left(0,4.880+1,5.4200\right)\left(30-25\right)=33260J\)

Khối lượng của quả cầu:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow105600m_3=33260\) 

\(\Leftrightarrow m_3=\dfrac{33260}{105600}\approx0,3\left(kg\right)\)