Hai số tự nhiên được gọi là nguyên tố cùng nhau nếu chúng có ước chung lớn nhất là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai số tự nhiên nguyên tố cùng nhau sẽ có ước chung lớn nhất là 1
Hai số tự nhiên được gọi là nguyên tố cùng nhau nếu chúng có ước chung lớn nhất là 1.
Hai số tự nhiên được gọi là nguyên tố cùng nhau nếu chúng có ước chung lớn nhất là 1
Ai tích mk mk sẽ tích lại
Gọi d là UCLN(2n+1;14n+5)
->(14n+5)-(2n+1)chia hết cho d
->(14n+5)-7(2n+1) chia hết cho d
->14n+5-14n-1 chia hết cho d
->n+5-n-1
4 chia hết cho d
d thuộc {1;-1;2;-2;4;-4}
Sau đó thì bạn dùng phương pháp thử chọn nha.
uses crt;
var i,n,m,k,d:integer;
{---------------chuong-trinh-con-tim-ucln--------------------}
function ucln(x,y:integer):integer;
var t:integer;
begin
while y<>0 do
begin
t:=x mod y;
x:=y;
y:=t;
end;
ucln:=x;
end;
{------------chuong-trinh-con-kiem-tra-so-nguyen-to-------------------}
function nt(b:longint):boolean;
var j:longint;
begin
nt:=true;
if (b=2) or (b=3) then exit;
nt:=false;
if (b=1) or (b mod 2=0) or (b mod 3=0) then exit;
j:=5;
while j<=trunc(sqrt(b)) do
begin
if (b mod j=0) or (b mod (j+2)=0) then exit;
j:=j+6;
end;
nt:=true;
end;
{---------------chuong-trinh-chinh---------------------}
begin
clrscr;
write('Nhap N: '); readln(N);
write('Nhap M: '); readln(M);
d:=0;
k:=ucln(N,M);
for i:=1 to k do
if nt(i) then d:=d+1;
if d>0 then writeln('2 so nay tuong duong voi nhau')
else writeln('2 so nay khong tuong duong voi nhau');
readln;
end.
1. Đặt \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=d\) với \(d\ne1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5n+3⋮d\\6n+1⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}30n+18⋮d\\30n+5⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow13⋮d\)
\(\Rightarrow d\in\left\{1,13\right\}\)
Nhưng vì \(d\ne1\) nên \(d=13\). Vậy \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=13\)
2. Gọi \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=d\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\5n+4⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}20n+15⋮d\\20n+16⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=1\) nên 2 số này nguyên tố cùng nhau. (đpcm)
3: Tương tự 2 nhưng khi đó \(d\in\left\{1,2\right\}\). Nhưng vì cả 2 số \(2n+1,6n+5\) đều là số lẻ nên chúng không thể có ƯC là 2. Vậy \(d=1\)
4. Tương tự 3.
Bạn nên tách riêng rẽ từng bài ra để đăng cho mọi người quan sát dễ hơn nhé.
Là 1
hai số nguyên tố cùng nhau có ước chung là 1 nhé!