Năm ánh sáng là đơn vị đo chiều dài được sủ dung trong thiên văn học. Một năm ánh sáng là quãng đường ánh sáng đi được trong một năm. Biết vận tốc ánh sáng khoảng 300000 km/s, hỏi một năm ánh sáng dài khoảng bao nhiêu ki-lô-mét?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) d = 300000.20 = 6.000.000 km =6.106km
b) d = 300000.60 = 18.000.000 = 18.106km
( hôm nay mới thấy)
a, ánh sáng đi được 300000 . 20=6000000 km
b, ánh sáng đi được 300000.60 =18000000 km ( vì 1 phút =60 giây )
d ở đây là quãng đường
tick mk nha
Một năm ánh sáng bằng 9.460.528.400.000km (9,5 ngàn tỷ km), tức là 5.878.499.810.000 dặm.
Đường xích đạo dài 40.077 km. Đường kính đường xích đạo dài 12.756km, tuy nhiên chiều dọc chỉ có 12.714 km ngắn hơn chiều ngang, vì trái đất có hình hơi dẹp. Trái đất quay với tốc độ trung bình là 29.76 km/s (giây), quay hết một vòng quanh trục mất 23.9345 giờ (23 giờ 56 phút và 4.09 giây)
Đáp án: C
Ta có một năm có 365 ngày, một ngày có 24 giờ, một giờ có 60 phút và một phút có 60 giây.
Vậy một năm có 24.365.60.60 = 31536000 giây.
Vì vận tốc ánh sáng là 300 nghìn km/s nên trong vòng một năm nó đi được 31536000.300 = 9,4608.109 km.
0 km vì 1 vật có khối lượng ko thể đạt tới vận tốc ánh sáng, và chắc chắc ko có nhà khoa học nào lại nghiên cứu 1 máy bay vs tốc độ 7 lần vận tốc ánh sáng
Đáp án: B
Ta có 1 phút = 60 giây; 1 giờ = 60 phút; 1 ngày = 24 giờ; 1 năm = 365 ngày.
Nên thời gian của một năm tính bằng đơn vị giây sẽ là:
315.24.60.60 = 31536000 (giây).
Ánh sáng đi được trong chân không trong thời gian một năm sẽ là: 31536000.300000 = 94,608.1011 = 9,4608.1012 km.
Cách giải: Đáp án B
Do khoảng cách giữa hai vân sáng kề nhau bằng khoảng vân i, nên nếu trên trường giao thoa rộng L mà có hai vân sáng nằm ở hai đầu thì trường đó sẽ được phủ kín bởi các khoảng vân i, số khoảng vân được cho bởi N = L/2 và số vân sáng quan sát được trên trường là N’ = N + 1.
Số vân sáng đếm được trên trường (các vân trùng nhau chỉ tính một vân) là 25 vân, trong 25 vân này có 5 vạch trùng nhau nên số vân thực tế là kết quả giao thoa của hai bức xạ là 30 vân sáng.
Số khoảng vân ứng với bước sóng λ1 là N 1 = L i 1 = 32 / 2 = 16
→ số vân sáng ứng với λ1 là N1’ = 17 vân.
Khi đó, số vân sáng ứng với bước sóng λ2 là N2’ = 30 – 17 = 13 vân,
Số vân sáng của ánh sáng λ2 quan sát được trên màn là 13 – 5 = 8 vân
Đáp án B
Do khoảng cách giữa hai vân sáng kề nhau bằng khoảng vân i, nên nếu trên trường giao thoa rộng L mà có hai vân sáng nằm ở hai đầu thì trường đó sẽ được phủ kín bởi các khoảng vân i, số khoảng vân được cho bởi N = L 2 và số vân sáng quan sát được trên trường là N’ = N + 1.
Số vân sáng đếm được trên trường (các vân trùng nhau chỉ tính một vân) là 25 vân, trong 25 vân này có 5 vạch trùng nhau nên số vân thực tế là kết quả giao thoa của hai bức xạ là 30 vân sáng.
Số khoảng vân ứng với bước sóng λ 1 là N 1 = L i 1 = 23 2 = 16 → số vân sáng ứng với λ 1 là N1’ = 17 vân
Khi đó, số vân sáng ứng với bước sóng λ 2 là N 2 ' = 30 – 17 = 13 vân,
Số vân sáng của ánh sáng λ 2 quan sát được trên màn là 13 – 5 = 8 vân