tại sao trong những năm gần đây bão lại mạnh hơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gợi ý làm bài
a) Thế mạnh về tự nhiên
- Nước ta có nhiều loại đất thích hợp cho việc phát triên cây công nghiệp (đất ở trung du và miền núi thích hợp trồng cây công nghiệp lâu năm, còn đất ờ đồng bằng lại thích hợp cho cây công nghiệp hàng năm), có thể phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp tập trung.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có sự phân hoá theo Bắc - Nam (vĩ độ), theo mùa và theo độ cao, tạo điều kiện cho cây công nghiệp phát triển quanh năm với cơ cấu cây trồng đa dạng (nhiệt đới, cận nhiệt và cả ôn đới).
- Nguồn nước (trên mặt, dưới đất) tương đối phong phú, đảm bảo cung cấp nước tưới cho cây công nghiệp.
- Các thế mạnh khác (địa hình, tập đoàn cây công nghiệp bản địa,...).
b) Thế mạnh về kinh tế - xã hội
- Nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm trong việc trồng và chế biến cây công nghiệp.
- Thị trường tiêu thụ (trong nước và thế giới) ngày càng được mở rộng.
- Cơ sở hạ tầng (mạng lưới giao thông vận tải, thông tin liên lạc,...), cơ sở vật chất - kĩ thuật (các trại giống, trạm bảo vệ thực vật, cơ sở chế biến,...) phục vụ cho việc trồng và chế biến sán phẩm cây công nghiệp ngày càng được đảm bảo.
- Sự hoàn thiện của công nghiệp chế biến sau thu hoạch cùng với trang thiết bị hiện đại góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của chúng trên thị trường.
- Đường lối, chính sách khuyến khích phát triển cây công nghiệp của Đảng và Nhà nước.
- Các thế mạnh khác (việc đảm bảo an toàn về lương thực đã giúp cho diện tích trồng cây công nghiệp được ổn định, sự gia nhập của nước ta vào Tổ chức thương mại thế giới,...).
=> – Giá trị sản xuất cây công nghiệp lâu năm chiếm tỷ trọng cao nhất trong giá trị sản xuất cây công nghiệp
– Đáp ứng thị trường tiêu thụ, nhất là xuất khẩu đem lại giá trị cao như: cafe, cao su, hồ tiêu, điều…
– Việc hình thành các vùng chuyên canh quy mô lớn góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập người dân, nhất là ở trung du-miền núi; hạn chế nạn du canh du cư.
– Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
- Tình hình sản xuất lúa :
+ Diện tích gieo trồng nhiều biến động
+ Năng suất và sản lượng lúa tăng mạnh
+ Bình quân lương thực đầu người cao, xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới
+ Tập trung lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng
- Năng suất lúa tăng mạnh do áp dụng rộng rãi các biện pháp thâm canh nông nghiệp, sử dụng đại trà các giống mới.
Cây công nghiệp nước ta phát triển mạnh trong những năm gần đây vì nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển
a) Thế mạnh tự nhiên
- Nước ta có nhiều loại đất thích hợp cho việc phát triển cây công nghiệp, có thể phát triển cac vùng chuyên canh cây công nghiệp tập trung
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có sự phân hóa theo Bắc - Nam (vĩ độ), theo mùa và theo độ cao, tạo điều kiện cho cây công nghiệp phát triển quanh năm với cơ cấu cây trồng đa dạng.
- Nguồn nước tương đối phong phú, đảm bảo cung cấp nước tưới cho cây công nghiệp.
- Các thế mạnh khác (địa hình, tập đoàn cây công nghiệp bản địa)
b) Thế mạnh về kinh tế - xã hội
- Nguồn lao động dồi dào,có nhiều kinh nghiệm trong việc trồng và chế biến cây công nghiệp. Thị trường tiêu thụ ngày càng được mở rộng
- Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất - kĩ thuật phục vụ cho việc trồngvà chế biến sản phẩm cây công nghiệp ngày càng được bảo đảm.
- Sự hoàn thiện của công nghiệp chế biến sau thu hoạch cùng với trang thiết bị hiện đại góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của chúng trên thị trường.
- Đường lối. chính sách khuyến khích phát triển cây công nghiệp của Đảng và Nhà nước.
- Các thế mạnh khác (việc đảm bảo an toàn về lương thực đã giúp cho diện tích trồng cây công nghiệp được ổn đinh, sự gia nhập của nước ta vào Tổ chức thương mại thế giới)
HƯỚNG DẪN
- Tình hình sản xuất lúa:
+ Diện tích gieo trồng biến động. Một số nguyên nhân: thay đối cơ cấu mùa vụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp, vấn đề phát triển của công nghiệp hoá, đô thị hoá ảnh hưởng đến diện tích đất nông nghiệp khai hoang...
+ Năng suất và sản lượng tăng mạnh. Nguyên nhân liên quan đến chuyến đổi cơ cấu mùa vụ, nâng cao năng suất cây trồng...
+ Bình quân đầu người cao, xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.
+ Tập trung lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng là những đồng bằng có nhiều điều kiện thuận lợi cho trồng lúa.
- Năng suất lúa tăng mạnh do áp dụng rộng rãi các biện pháp thâm canh nông nghiệp, sử dụng đại trà các giống mới.
Gợi ý làm bài
Hoạt động thuỷ sản ở nước ta trong những năm gần đây trở nên sôi động, vì:
- Thị trường trong và ngoài nước ngày càng mở rộng.
- Nước ta có nhiều tiềm năng để phát triển ngành thuỷ sản:
+ Có bờ biển dài 3260 km, vùng đặc quyền kinh tế rộng.
+ Nguồn lợi hải sản khá phong phú.
+ Nước ta có nhiều ngư trường, trong đó có 4 ngư trường trọng điểm là: Cà Mau - Kiên Giang, ngư trường Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu, ngư trường Hải Phòng - Quảng Ninh và ngư trường quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa.
+ Dọc bờ biển có những bãi triều, đầm phá, các dải rừng ngập mặn thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nước lợ. Ở nhiều vùng biển ven các đảo, vũng, vịnh có điều kiện thuận lợi cho nuôi thuỷ sản nước mặn (nuôi trên biển).
+ Nước ta có nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ, các ô trũng ở vùng đồng bằng có thể nuôi cá, tôm nước ngọt.
- Sự phát triển mạnh của công nghiệp chế biến và các dịch vụ thuỷ sản.
- Phương tiện tàu thuyền, ngư cụ được trang bị ngày càng tốt hơn.
- Những đổi mới trong chính sách của Nhà nước về phát triển ngành thủy sản.
- Nhân dân có kinh nghiệm, truyền thống đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước.
- Mùa hạ, khi nước biển nóng lên nước sẽ bốc hơi, càng bốc hơi nhiệt độ càng giảm. Mặt đất hấp thụ nhiệt và nóng lên rất nhanh.
-> Những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền.
- Mùa đông, nước biển tỏa nhiệt chậm hơn mặt đất.
->Những miền gần biển lại ấm hơn trong đất liền.
Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước.
- Mùa hạ, khi nước biển nóng lên nước sẽ bốc hơi, càng bốc hơi nhiệt độ càng giảm, vì hơi nước trong không khí hâp thụ bức xạ mặt trời làm giảm lượng bức xạ mặt trời tới mặt nước. Ngược lại mặt đất hấp thụ nhiệt và nóng lên rất nhanh. Kết quả là vào mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền.
- Ngược lại về mùa đông, những miền gần biển lại ấm hơn trong đất liền vì: nước biển tỏa nhiệt chậm hơn mặt đất và hơn nữa hơi nước trên mặt biển giữ lại một lượng nhiệt nhất định làm cho vùng biển ấm hơn.
Đáp án: D
TRẢ LỜI:
Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước.
- Mùa hạ, khi nước biển nóng lên nước sẽ bốc hơi, càng bốc hơi nhiệt độ càng giảm, vì hơi nước trong không khí hâp thụ bức xạ mặt trời làm giảm lượng bức xạ mặt trời tới mặt nước. Ngược lại mặt đất hấp thụ nhiệt và nóng lên rất nhanh. Kết quả là vào mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền.
- Ngược lại về mùa đông, những miền gần biển lại ấm hơn trong đất liền vì: nước biển tỏa nhiệt chậm hơn mặt đất và hơn nữa hơi nước trên mặt biển giữ lại một lượng nhiệt nhất định làm cho vùng biển ấm hơn.
Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước.
- Mùa hạ, khi nước biển nóng lên nước sẽ bốc hơi, càng bốc hơi nhiệt độ càng giảm, vì hơi nước trong không khí hâp thụ bức xạ mặt trời làm giảm lượng bức xạ mặt trời tới mặt nước. Ngược lại mặt đất hấp thụ nhiệt và nóng lên rất nhanh.
- Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau (các loại đất đá… mau nóng, nhưng cũng mau nguội, còn nước thì nóng chậm hơn nhưng cũng lâu nguội hơn), dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho nhiệt độ không khí ở những miền gần biển và những miền nằm sau trong lục địa cũng khác nhau.
- Vì vậy, về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền.
Thứ nhất , Việt Nam nằm ở cực Tây của Tây Bắc Thái Bình Dương, tiếp giáp vùng biển Đông tương đối kín, nước không sâu lắm, nhiệt độ không cao lắm. Đây hoàn toàn không phải là điều kiện thuận lợi có thể hình thành bão.
Thứ hai , những cơn bão bắt nguồn từ Tây Bắc Thái Bình Dương, sau một cuộc hành trình dài “mệt nhọc”, trở nên suy yếu trước khi đổ bộ vào Việt Nam.
Thứ ba , những cơn bão hình thành trên biển Đông trực tiếp đổ vào nước ta lại ở vào quãng “đời đầu non trẻ”. Khi kịp lớn thành cơn bão cường tráng, nó đã đổi hướng đổ vào khu vực khác.
Tick cho mình nhé!