nếu a.b>0 thì sao zậy moi nguoi giup mik vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mục 3
3. Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã?
- Với sự xuất hiện của kim loại, công cụ lao động được cải tiến.
=> Làm tăng năng suất lao động => tạo ra sản phẩm dư thừa => tư hữu xuất hiện, dẫn tới sự phân chia giàu nghèo.
=> Xã hội nguyên thủy tan rã, nhường chỗ cho xã hội có giai cấp, nhà nước - đó là xã hội cổ đại.
Công cụ, đồ dùng và đồ trang sức bằng đồng
ND chính
Sự tan rã của xã hội nguyên thủy. |
- Với sự xuất hiện của kim loại, công cụ lao động được cải tiến. => Làm tăng năng suất lao động => tạo ra sản phẩm dư thừa => tư hữu xuất hiện, dẫn tới sự phân chia giàu nghèo. => Xã hội nguyên thủy tan rã, nhường chỗ cho xã hội có giai cấp, nhà nước - đó là xã hội cổ đại.
a.\(6x^2-\left(2x-3\right)\left(3x+2\right)-1=0\Leftrightarrow6x^2-\left(6x^2-2x-6\right)-1=0\)
\(\Leftrightarrow2x+5=0\Leftrightarrow x=-\frac{5}{2}\)
b. \(\left(x-3\right)\left(x+7\right)-\left(x+5\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow x^2+4x-21-\left(x^2+4x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-16=0\)
Vậy không có x thỏa mãn.
-Nếu p = 2 => p^2 +1 = 2^2+1=5 ( là số ntố )
p^4+1=2^4+1=17 ( )
=> p=2( t/m)
-Nếu p>2
mà p là số ntố
=>p = 2k+1
=>p^2+1=(2k+1)^2+1=(2k+1)(2k+1)+1
=2k(2k+1) + (2k+1) +1
= 4k^2 + 2k+2k+1+1
=4k^2 + 4k+2
=2(2k^2 + 2k+1)
mà 2(2k^2 +2k+1) c ia ết c o 2
=>p=2k+1 (loại)
a: Xét tứ giác AECF có
AF//EC
AF=EC
Do đó: AECF là hình bình hành
b: Xét tứ giác ABEF có
AF//BE
AF=BE
Do đó: ABEF là hình bình hành
mà AF=AB
nên ABEF là hình thoi
Suy ra: AE\(\perp\)BF
c: \(\widehat{ABD}=180^0-60^0=120^0\)
e: Xét tứ giác FDCE có
FD//CE
FD=CE
Do đó: FDCE là hình bình hành
ma FD=CD
nên FDCE là hình thoi
=>FC là đường trung trực của DE
hay E và D đối xứng nhau qua FC
Mọi số lớn hơn 0 đều có giá trị là dương .
Cho mk xin cái li ke
a.
Vơi mọi x, y ta luôn có:
\(\left(x-y\right)^2\ge0\Leftrightarrow x^2+y^2\ge2xy\) (1)
\(\Leftrightarrow2\left(x^2+y^2\right)\ge x^2+y^2+2xy\)
\(\Leftrightarrow x^2+y^2\ge\dfrac{1}{2}\left(x+y\right)^2>\dfrac{1}{2}.1=\dfrac{1}{2}\) (đpcm)
b.
Sử dụng kết quả (1), ta có:
\(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}=\dfrac{a^2+b^2}{ab}\ge\dfrac{2ab}{ab}=2\) (đpcm)
Nếu là bài tìm x thì mình xin làm như sau
a) Ta có: \(x^2+4x+4=6\left(x+2\right)\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2=6\left(x+2\right)\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2-6\left(x+2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(x+2-6\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(x-4\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{-2;4\right\}\)
b) ta có: \(27^3-72x=0\)
\(\Rightarrow19683-72x=0\)
hay \(72x=19683\)
hay x=\(\frac{19683}{72}=273,375\)
Vậy: \(x=273,375\)
tk
Trong kì nghỉ hè vừa rồi, em được bố mẹ cho đi học bơi ở trung tâm thành phố. Ở lớp học này, em được làm quen với Chi - một người bạn vô cùng tuyệt vời.
Chi cũng bằng tuổi em, nhưng trông cao hơn em khá nhiều. Hiện cậu ấy đang học lớp 6 ở ngôi trường phía đầu bên kia thành phố. Nếu không phải cùng nhau đăng kí lớp học bơi này thì có lẽ chúng em sẽ không bao giờ có cơ hội được gặp gỡ nhau.
Chi có làn da nâu mật ong cùng thân hình cân đối, khỏe mạnh. Mái tóc đen dài đến giữa lưng thẳng và suôn mượt. Bình thường sẽ được buộc gọn thành một cái đuôi gà, còn khi bơi sẽ được cuộn lại gọn gàng trong chiếc mũ bơi. Đôi mắt của Chi đen lay láy như cún con. Điều mà em đặc biệt ấn tượng ở Chi chính là nụ cười tỏa nắng. Khi cười, để lộ hàm răng trắng tinh đều như hạt bắp, cùng cái lúm đồng tiền nhỏ xinh. Mà Chi cũng rất hay cười, dù lúc nào, với ai cậu ấy cũng sẵn sàng nở một nụ cười thật tươi.
Chi là một cô gái vô cùng năng động và nhiệt tình. Trong buổi học đầu tiên, khi em đang loay hoay tìm cách kéo phéc của chiếc áo bơi thì cậu ấy đột nhiên xuất hiện và kéo giúp em. Sau đó, cậu ấy thường xuyên lân la gợi chuyện để chúng em có thể trò chuyện cùng nhau nhiều hơn. Và cứ thế chúng em trở thành cặp bạn thân thiết ở lớp học bơi. Chúng em cùng nhau khởi động, tập bơi và dọn dẹp. Cùng nhau đi ăn kem, ăn bánh sau giờ học mệt mỏi. Nhờ thế mà chúng em nhanh chóng thấu hiểu và thân thiết với nhau hơn.
Kết thúc khóa học bơi, ngoài việc có thể bơi lội thành thạo, em có thêm một người bạn tuyệt vời là Chi. Tuy học khác trường, nhưng chúng em vẫn thường xuyên liên lạc, cùng đi bơi và đi ăn với nhau. Tình bạn tuyệt vời ấy của chúng em cứ thế mà bền vững theo thời gian.
Em mong rằng, tình bạn của em và Chi vẫn sẽ mãi luôn vui vẻ như bây giờ. Chúng em đã cùng nhau đặt mục tiêu thi vào cùng một trường cấp 3 ở giữa thành phố. Để có thể ngày ngày cùng nhau đến trường. Mong rằng mục tiêu đó sẽ trở thành hiện thực trong tương lai.
Chủ nhật vừa rồi, trong một lần đi dã ngoại ghép trường, em đã được làm quen với một cậu bạn mới. Cậu ấy thực sự rất tốt với em.
Cậu ấy tên là Kiên, là học sinh lớp 6 của trường Trung học tại tỉnh lân cận nơi em sinh sống. Kiên cùng tuổi em nhưng cậu ấy cao hơn em nhiều. Làn da hơi ngăm khỏe khoắn, mái tóc đen được cắt gọn gàng mang tới cảm giác năng động và mạnh mẽ. Đôi mắt đen lúc nào cũng tràn ngập ý cười, khiến em mỗi lần nhìn vào mắt cậu ấy cũng đều vui vẻ theo. Kiên là một người rất dễ hòa đồng và làm thân với mọi người, có lẽ là bởi nụ cười tràn đầy sức sống và sự ân cần tốt bụng của cậu ấy. Các trò chơi trong buổi dã ngoại, Kiên đều tham gia hết cả, còn chơi rất giỏi nữa. Cậu ấy lấy được bao nhiêu là phần thưởng đấy nhé.
Em rất hiếm khi tham gia vì không khỏe như các bạn, ấy vậy mà Kiên kéo em chơi cùng hết trò này đến trò khác. Cậu ấy rất biết pha trò khiến em cười đau cả bụng. Không chỉ vậy, Kiên còn biết rất nhiều thứ đấy. Lúc cùng ngồi chung trên thảm cỏ xanh mướt, cậu ấy kể bao nhiêu là chuyện hay cho em nghe. Nào là chuyện cậu ấy đi du lịch được rất nhiều nơi, nào là nơi nào có biển đẹp, nơi nào có núi cao… Em nghe mà hứng thú vô cùng, chỉ muốn được nghe mãi mà thôi. Thế nhưng buổi dã ngoại rất nhanh đã kết thúc. Khi ra về, Kiên còn cho em địa chỉ của cậu ấy, hẹn khi nào rảnh thì viết thư cho nhau.
Em rất yêu quý Kiên. Em mong rằng sau này em và cậu ấy được gặp nhau nhiều lần hơn.
Nếu a.b > 0 thì tích của a.b sẽ là số nguyên dương
Nếu a.b >0 thì a.b có tích là một số nguyen dương.