K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2022

a) ta có OM = ON (gt) 
=> OMN cân tại O 
b) vì OMN cân tại O mà góc MON = 60 độ 
-> góc OMN=góc ONM  = (180 - 60 ) : 2 = 60 độ 
=> tan giác OMN đều 
 

16 tháng 5 2022

xét Tam giác OHM và tam giác OHN  
có OM = ON (gt) 
     góc ONH = góc OMH (OMN là tam giác cân) 
     góc ONH = góc OMH (H là đường cao ) 
=> tam giác OHM = tam giác OHN ( g-c-g) 
=> HM = HN ( 2 cạnh tương ứng ) 

25 tháng 2 2023

loading...  loading...  loading...  

sao cứ có con heo thế nhờ

16 tháng 12 2014

   Cứ vẽ hình ra mới hiểu nha (tui k vẽ hình ở đây được)

   Xét tam giác ohn và tam giác ohm ta có :

  hn=hm(gt)

  góc ohm= góc ohn (=90o)

  oh: cạnh chung

=>tam giác ohm= tam giác ohn

=>on=om(hai cạnh tương ứng)

(Xem đây rồi tự chứng minh câu sau nhé)

31 tháng 12 2014

Nguyễn Anh Vương ơi :cạnh .góc .cạch à?

x y O M H K P Q

a) *Xét △OHP và △OHM có:

OH chung

∠OHP=∠OHM (=900)

HP=HM (gt)

⇒△OHP = △OHM (cgc)

*Xét △OKM và △OKQ có:

OK chung

∠OKM=∠OKQ (=900)

KM=KQ (gt)

⇒△OKM = △OKQ (cgc)

b)△OHP = △OHM⇒ OP=OM (2 cạnh tương ứng) (1)

△OKM = △OKQ⇒ OM=OQ (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) ⇒OP=OM =OQ⇒OP=OQ⇒△OPQ cân tại O

c)△OHP = △OHM⇒∠HOP=∠HOM (2 góc tương ứng)

△OKM = △OKQ⇒∠KOM=∠KOQ (2 góc tương ứng)

Ta có:

∠POQ=∠POH+∠HOM+∠MOK+∠KOQ = 2.(∠HOM+∠MOK)=2.600=1200

25 tháng 1 2020

$3)$ Ta có:

\(\widehat{POQ}=\widehat{POM}+\widehat{MOQ}\\ =2\widehat{HOM}+2\widehat{KOM}\\ =2\left(\widehat{HOM}+\widehat{KOM}\right)\\ =2.\widehat{xOy}=2.60^o=120^o\)

25 tháng 1 2020

a) Xét 2 \(\Delta\) vuông \(OHM\)\(OHP\) có:

\(\widehat{OHM}=\widehat{OHP}=90^0\left(gt\right)\)

\(HM=HP\left(gt\right)\)

Cạnh OH chung

=> \(\Delta OHM=\Delta OHP\) (2 cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau).

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(OKM\)\(OKQ\) có:

\(\widehat{OKM}=\widehat{OKQ}=90^0\left(gt\right)\)

\(KM=KQ\left(gt\right)\)

Cạnh OK chung

=> \(\Delta OKM=\Delta OKQ\) (2 cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau).

b) Theo câu a) ta có \(\Delta OHM=\Delta OHP.\)

=> \(OM=OP\) (2 cạnh tương ứng) (1).

+ Theo câu a) ta có \(\Delta OKM=\Delta OKQ.\)

=> \(OM=OQ\) (2 cạnh tương ứng) (2).

Từ (1) và (2) => \(OP=OQ.\)

=> \(\Delta OPQ\) cân tại \(O\left(đpcm\right).\)

Mình làm câu a và b đó, câu c) bạn dưới làm rồi.

Chúc bạn học tốt!