Có nhiều bình nước đầy, mỗi bình có 2 vòi có toc độ chảy giống nhau, 1 vòi chảy 36 phút thì cạn nước, lúc bắt đầu mở vòi là 12h, mở bất kì vòi nào và mở bao nhiêu vòi cũng được, làm sau biết chính xác khi nào là 12h27'. Không có bất cứ dụng cụ đo thời gian nào.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì mỗi bình có 2 vòi có toc độ chảy giống nhau, 1 vòi chảy 36 phút thì cạn nước, lúc bắt đầu mở vòi là 12h, mở bất kì vòi nào và mở bao nhiêu vòi cũng được, đẻ biết chính xác khi nào là 12h27' ta làm như sau
Lúc đầu mở 2 vòi ở bình 1 và 1vòi ở bình 2 (cùng lúc)
Khi bình 1 cạn tì hết 36:2=18(phút) lúc đó bình 2 còn \(\frac{1}{2}\)bình
\(\Rightarrow\)mở thêm 1 vòi ở bình 2 nên khi bình 2 cạn thì hết 18:2=9(phút)
Vậy ngay khi bình 2 hết thì vừa đúng chính xác 12h27'
Gọi V là luu luong nuoc chay vao 2 bih ban dau. Binh 1 sau 2h van voi luu luong V thi tg de day bih 1 la: (375-2V)/V. Cug trong thoi jan nay nhung binh 2lai nghi 45m= .75h nhung bu lai chay luu luong V+ 25. => pt:
(375-2V)/V= .75+ (375-2v)/(V+25)... giai V=75
gọi V là lít nước chảy đc trong mỗi giờ
x là thời gian chảy còn lại đến khi cả 2 bình đều đầy
ta có hệ pt: \(\int^{2V+\frac{V}{45}+xV=375}_{2V+x\left(V+25\right)=375}\).
mk lập hpt thôi còn cậu tự bấm máy nhé, mà mk cũng ko chắc hpt của mk có đúng hay ko nữa
a)
1 giờ vòi 1 chảy được \(\dfrac{1}{5}\)(bể nước)
1 giờ vòi 2 chảy được : \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{15}\)(bể nước)
Nếu chỉ mở mỗi vòi 2 thì thời gian đầy nước là :
\(1:\dfrac{2}{15}=7,5\)(tiếng)
b)
1 giờ cả hai vòi chảy vào được \(\dfrac{1}{3}\) (bể nước)
1 giờ vòi xả chảy ra được \(\dfrac{1}{4}\)(bể nước)
Vở đồng thời 3 vòi thì 1 giờ ,lượng nước trong bể là : \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{12}\)(bể nước)
Thời gian đầy bể là : \(1:\dfrac{1}{12}=12\)(tiếng)
a) Nếu mở cả 2 vòi thì 1 tiếng chảy được :
1 : 3 = \(\dfrac{1}{3}\) (bể)
Nếu chỉ mở vòi 1 thì 1 tiếng chảy được :
1 : 5 = \(\dfrac{1}{5}\) (bể)
Nếu chỉ mở vòi 2 thì 1 tiếng chảy được :
\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{15}\) (bể)
Nếu chỉ mở vòi 2 thì bể đầy sau số tiếng là :
\(1:\dfrac{2}{15}=\dfrac{15}{2}\) (tiếng)
b) Vòi xả trong 1 tiếng làm cạn số phần bể là :
1 : 4 = \(\dfrac{1}{4}\) (bể)
Trong 1 tiếng, số phần nước chảy vào bể (nếu mở cả vòi 1 và 2, vòi xả bị hư van) là :
\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{12}\) (bể)
Sau số tiếng nữa bể đầy (nếu mở cả vòi 1 và 2, vòi xả bị hư van) là :
\(1:\dfrac{1}{12}=12\) (tiếng)
Đ/s: ....
bai 6:
P/S chi so phan be voi thu nhat chay trong 1 gio la:
1:5=1/5(be)
P/S chi so phan be voi thu hai chay trong 1 gio la:
1:7=1/7(be)
P/S chi so phan be trong 1 gio ca hai voi cung chay la:
1/5+1/7=12/35(be)
neu hai voi cung chay thi sau:
1:12/35=2gio 55 phut
minh chi lam vay thoi chu lam het thi lau lam
Đầu bài ở dạng vòi nước chảy vào bể thì ta tạm chấp nhập logic lượng nước chảy vào là hằng số (hằng số trên 1 đơn vị thời gian).
Trong thực tế vòi nước tháo ra: áp xuất trong bể càng lớn (lượng nước trong bể càng nhiều) thì lượng nước tháo ra càng nhiều. do đó cần bổ xung thêm đầu bài là lượng nước tháo ra cũng là hằng số (hằng số trên 1 đơn vị thời gian)