Cho tam giác ABC có AD là phân giác của góc BAC(D thuộc BC), DE vuông góc với AC(E thuộc AC), phân giác ngoài góc ACB cắt AD tại I, nối BI. Tính góc IBC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
ta có : AB<AC
suy ra ACB<ABC
ABH=90-60=30
b)
DAC=DAB=90-(A/2)=90-30=60
ABI=90-30=60
xét 2 tam giác vuông AIB và BHA có
AB(chung)
ta có:
BAH=ABD=60(cmt)
suy ra AIB=BHA(CH-GN)
c)
theo câu a, ta có tam giác AIB=BHA(CH-GN)
suy ra ABI=BAC=60 độ
BEA=180-60-60=60 độ
ta có: ABE=BEA=EAB=60 suy ra tam giác ABE đều
a,Ta có :
AB<AC (gt)
=> C<B
=> góc ABC < góc ACB
Tính góc ABH
Ta có : A+H+B=180 ( tổng 3 góc trong 1 tam giác )
60+90+B=180 ( góc H =90 vì vuông góc )
150+B=180
B=180-150
B=30
=>ABH=30
b,Xét 2 tg AIB= tg BHA vuông tại I và H
Có : I là góc chung
=> tg AIB= tg BHA(gcg)
c,ko bt lm
d,ko bt luôn
a) Trong tam giác ABC có AB<AC
=>góc ACB< góc ABC
Có tam giác ABH vuông tại H
=>HAB+ABH=90 độ )
=>60 độ+ABH=90 độ
ABH=30 độ
b) AD là tia phân giác của góc A
=>EAI= IAB=60độ:2= 30 độ
Xét tam giác vuông BHA và tam giác vuông AIB có
Cạnh huyền AB chung
ABH=IAB=30 độ
=> tam giác AIB=tam giác BHA ( cạnh huyền- góc nhọn)
c) Xét tam giác vuông AIE và tam giác vuông AIB có
Cạnh AI chung
EAI=IAB=30 độ
=> tam giác AIE= tam giác AIB ( cạnh huyền- góc nhọn)
=>AE=AB ( 2 cạnh tương ứng)
=> Tam giác ABE là tam giác cân và có EAB=60 độ
=> Tam giác ABE là tam giác đều
d) Gọi Bx là tia đối của tia BA
Xét tam giác ADB và tam giác ADC có
AB=AE
EAD=DAB=30 độ
Cạnh AD chung
=> tam giác ADB= tam giác ADC (c.g.c)
=> DB=DE (1) và góc ABD=góc AED
do đó CBx=CED( cùng kề bù với 2 góc bằng nhau)
CBx>góc C ( CBx là góc ngoài của tam giác ABC)
=> CED>C, do đó DC>DE (2)
Từ (1) và (2) =>DC>DB
mình làm được 1 phần à.
THeo định lý Pytago có :
BC2 = AB2 + AC2 => BC2 = 4,752+ 6,252 => BC = \(\sqrt{4,75^2+6,25^2}\)
=> BC = 43,8125 \(\approx\) 43,81 (cm)
Xét 2 tam giác vuông BDI và BEI có :
BI chung
Góc DBI = Góc EBI (vì BI là tia phân giác của góc B)
=> tam giác BDI = tam giác BEI (ch-gn)
=> BD = BE = 4,75 (cm)