K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2017

Xét p=2, ta có: 4p+1=9 là số chính phương.
Xét p>2, vì p là số nguyên tố nên p=2k+1 (k∈N∗)
Ta có: 4p+1=4(2k+1)+1=8k+5
Mặt khác 4p+1 là một số chính phương lẻ nên chia 8 dư 1.
Do đó với p>2 thì 4p+1 không là số chính phương.
Vậy số nguyên tố p để 4p+1 là số chính phương là 2. 

8 tháng 3 2017

Xét p=2,p=2, ta có: 4p+1=9 là số chính phương.
Xét p>2,p>2, vì pp là số nguyên tố nên p=2k+1p=2k+1 (k∈N∗)
Ta có: 4p+1=4(2k+1)+1=8k+54p+1=4(2k+1)+1=8k+5
Mặt khác 4p+14p+1 là một số chính phương lẻ nên chia 88 dư 1.1.
Do đó với p>2 thì 4p+1 không là số chính phương.
Vậy số nguyên tố pp để 4p+1 là số chính phương là 2.

số chính phương là 2 nhá

10 tháng 11 2015

Xét p=2, ta có: 4p+1=9 là số chính phương.
Xét p>2, vì p là số nguyên tố nên p=2k+1 (k∈N∗)
Ta có: 4p+1=4(2k+1)+1=8k+5
Mặt khác 4p+1 là một số chính phương lẻ nên chia 8 dư 1.
Do đó với p>2 thì 4p+1 không là số chính phương.
Vậy số nguyên tố p để 4p+1 là số chính phương là 2. 

26 tháng 12 2017

mình không biết làm

3 tháng 1 2019

Dễ thấy: 4p+1 là số lẻ

Đặt: 4p+1=k^2 (k EN)

vì 4p+1 lẻ nên k lẻ. Đặt: k=2h+1 (hEN)

=> 4p+1=(2h+1)(2h+1)=4h^2+4h+1

=> p=h(h+1)

=> h <2

=> h=1 (h khác 0 vì p là số nguyên tố)

Vậy: p=1(1+1)=2

Vậy: p=2

3 tháng 1 2019

shitbo đoạn này......? p=h.(h+1) => h<2?????

----here is my "bài làm: :>

ta có: p là snt => chỉ có 2 ước 1 và chính nó. mà h và h+1 là hai số tự nhiên liên tiếp 

=> h.(h+1) chia hết cho 2 => p=2

23 tháng 3 2019

Đặt 4p + 1 = y2 ( y thuộc Z)

=> 4p = y2 -1

=> 4p = ( y - 1 ) x ( y + 1 ) 

 Vì y - 1 + y + 1 = 2y chẵn => y -1 à y + 1 có cùng tính chẵn lẻ. Mà 4p chẵn => y - 1 và y + 1 là 2 số chẵn liên tiếp

=> ( y - 1 ) x ( y + 1 ) chia hết cho 8 ( vì 2 số tự nhiên liên tiế luôn luôn chia hết cho 8 )

=> 4p chia hết cho 8 => p = 2. Vì p là số nguyên tố. 

                                              Vậy p = 2 

23 tháng 3 2019

Giả sử 4P +1 là số chính phương

⇒4P+1=n2(n∈N)

4P+1=n2−12

4P=(n−1)(n+1)

⇒n−1 và n+1 cùng là số chẵn

⇒n−1 và n+1  Ư(4P) ={1;−1;2;−2;4;−4;P;−P;2P;−2P;4P;−4P}

Ta có bảng :

n-1n+1n4P = (n-1)(n+1)Pđ/k P là số nguyên tố
2P2100loại
P4382thỏa mãn
22P342thỏa mãn
14P2334loại

Vậy P = 2 là giá trị cần tìm

6 tháng 5 2018

Đặt 4p + 1 = y2 ( y thuộc Z)

=> 4p = y2 -1

=> 4p = ( y - 1 ) x ( y + 1 ) 

 Vì y - 1 + y + 1 = 2y chẵn => y -1 à y + 1 có cùng tính chẵn lẻ. Mà 4p chẵn => y - 1 và y + 1 là 2 số chẵn liên tiếp

=> ( y - 1 ) x ( y + 1 ) chia hết cho 8 ( vì 2 số tự nhiên liên tiế luôn luôn chia hết cho 8 )

=> 4p chia hết cho 8 => p = 2. Vì p là số nguyên tố. 

                                              Vậy p = 2 

                    chúc bạn học tốt ~

6 tháng 5 2018

à ở 4p + đó là 4p + 1

23 tháng 9 2017

tìm số nguyên tố p để 4p + 1 là số chính phương

22 tháng 3 2018

 voi p=2 ta có 4p+1 =9 là số chính phương nên thoã mãn

voi p=3 ta có 4p+1 =13 không là số chính phương nênloại

Với p>3 thì ví p là số chính phương nên p không chia hết cho 3 suy ra p=3k+1 hoặc p=3k+2 với k thuộc N*

Nếu  p=3k+1 thì 4p+1 = 12k+5 chia 3 dư 2 mà số chính pgương chia cho 3 chỉ dư 0 hoặc 1 nên loại

Nếu  p=3k+2 thì 4p+1 = 12k+9 chia  hết cho 3 dư 2 mà không chia hết cho 9 số chính phương chia hết cho 3 cthì phải chia hết cho 9 nên loại

Vậy p=2

23 tháng 1 2020

Bài này dài quá nên xin trả lời ngắn gọn là p thuộc {2;7;11}

Tham khảo  tại :

https://julielltv.wordpress.com/2013/09/02/bai-toan-so-chinh-phuong-phuong-trinh-nghiem-nguyen/
_Minh ngụy_