K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2019

A D E C B H

Đề sai nhé bạn.EB-EC mới đúng nhé!

Trên cạnh AB lấy điểm H sao cho AH=AC.

Do AB>AC nên H nằm giữa A và B.

Xét \(\Delta\)AEC và \(\Delta\)AEH có:AE là cạnh chung;\(\widehat{CAE}=\widehat{HAE};AH=AC\Rightarrow\Delta AEC=\Delta AEH\left(c.g.c\right)\Rightarrow EC=EH\)

Ta có:\(AB-AC=HB>EB-EH\)(bất đẳng thức tam giác)

\(\Rightarrow HB>EB-EC\) hay \(AC-AB>AB-EC\left(đpcm\right)\)

Cho tam giác ABC có AC>AB,AM là trung tuyến.Trên tia đối của tia MA lấy điểm D saocho MD=MA.Nối C vs D.

a, C/m: góc ADC>DAC.Từ đó suy ra góc MAB>MAC

b, Kẻ đường cao AH.Gọi E là 1 điểm nằm giữa A và H.S2   HC và HB ;EC và EB

15 tháng 3 2018

A D E H C B

Xét \(\Delta ABC\)\(AB>AC\)

nên trên cạnh AB ta lấy điểm H sao cho AC = AH và H nằm giữ A và B

Xét \(\Delta ACE;\Delta AHE\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}AB=AH\\\widehat{BAD}=\widehat{DAH}\\AEchung\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\Delta ACE=\Delta AHE\left(c-g-c\right)\)

\(\Leftrightarrow EC=EH\)

Xét \(\Delta HEB\) có :

\(HB>EB-EH\) (Hệ quả BĐT trong tam giác)

\(EC=EH\)

\(\Leftrightarrow HB>EB-EC\left(1\right)\)

Lại có : \(AH+HB=AB\)

\(\Leftrightarrow HB=AB-AH\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)\Leftrightarrow EB-BE< AB-AH\)

\(AC=AH\)

\(\Leftrightarrow EC-EB=AB-AC\left(đpcm\right)\)

16 tháng 3 2018

Cảm ơn rất nhiều ạ!

28 tháng 1 2018

D E F I B H K

a/ Xét \(\Delta EBD;\Delta EIB\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{EDF}=\widehat{BIE}=90^0\\\widehat{DEF}=\widehat{BEI}\\EBchung\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\Delta EDB=\Delta EIB\left(ch-gn\right)\)

b/ \(\Delta EDB=\Delta EIB\left(cmt\right)\)

\(\Leftrightarrow DB=BI\)

Xét \(\Delta DBH;\Delta IBF\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BDH}=\widehat{BIF}=90^0\\DB=BI\\\widehat{DBH}=\widehat{IBF}\end{matrix}\right.\)

\(\)\(\Leftrightarrow\Delta DBH=\Delta IBF\left(g-c-g\right)\)

\(\Leftrightarrow BH=BF\)

c/ \(\Delta EDB=\Delta EIB\left(cmt\right)\)

\(\Leftrightarrow ED=EI\left(1\right)\)

\(\Delta DBH=\Delta IBF\left(cmt\right)\)

\(\Leftrightarrow DH=IF\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)\Leftrightarrow ED+EH=IE+IF\)

\(\Leftrightarrow EH=EF\)

Xét \(\Delta EHK;\Delta EFK\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}DH=DF\\EKchung\\HK=HF\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\Delta EHK=\Delta EFK\left(c-c-c\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{HEK}=\widehat{FEK}\)

Mà EK nằm giữa EH; EF

\(\Leftrightarrow EK\) là tia phân giác của \(\widehat{HEF}\left(3\right)\)

\(\Delta EBD=\Delta EBI\left(cmt\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BED}=\widehat{BEI}\)

Mà EB nằm giữa ED; EI

\(\Leftrightarrow EB\) là tia phân giác của \(\widehat{DEI}\left(4\right)\)

Từ \(\left(3\right)+\left(4\right)\Leftrightarrow E;B;K\) thằng hàng

d/ \(ED=IE\left(cmt\right)\)

\(\Leftrightarrow\Delta EID\) cân tại E

\(\Leftrightarrow\widehat{DEI}=180^0-2.\widehat{EDI}\left(5\right)\)

\(EH=EF\)

\(\Leftrightarrow\Delta EHF\) cân tại E

\(\Leftrightarrow\widehat{HEF}=180^0-2.\widehat{EHF}\left(6\right)\)

Từ \(\left(5\right)+\left(6\right)\Leftrightarrow\widehat{EDI}=\widehat{EHF}\)

Mà đây là 2 góc so le trong

\(\Leftrightarrow DI\backslash\backslash HF\left(đpcm\right)\)