K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2018

mình đang cần rất gấp!!!!!!!!!!!!!

1.Áp dụng định lý Fermat nhỏ.

27 tháng 8 2019

1) \(a^5-a=a\left(a^4-1\right)=a\left(a^2-1\right)\left(a^2+1\right)\)

\(=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a^2-4+5\right)\)

\(=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a^2-4\right)+5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)

\(=\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)+5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮5\)

Vì \(\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)⋮5\)( tích 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 5)

và \(5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮5\)

=> \(a^5-a⋮5\)

Nếu \(a^5⋮5\)=> a chia hết cho 5

31 tháng 12 2018

Giả sử như mệnh đề trên đúng : 
n^2+1 chia hết cho 4 
* Nếu n chẵn : n = 2k , k thuộc N 
=> n^2 +1 = 4k^2 +1 k chia hết cho 4 
* nếu n lẻ : n = 2k + 1 
=> n^2 +1 = 4k^2 +4k +2 
=> n^2 +1 = 4k(k+1)+2 
k , k +1 là 2 số tự nhiên liên tiếp 
=> k(k+1) chia hết cho 2 
=> 4k(k+1)chia hết cho 4 
=> 4k(k+1)+2 chia cho 4 , dư 2 
=> 4k (k+1)+2 k chia hết cho 4

Nà ní?????? Mình tưởng ab chia hết cho 24 thì ab + 1 chia 24 dư 1 chứ??????????????

14 tháng 10 2018

mình đang cần rất gấp !!!!!! Các

 bạn trả lời nhanh nhất cho mình nhé

27 tháng 8 2019

1. Ta có: a^5 - a = a(a^4 - 1) = a(a² - 1)(a² + 1) = a(a - 1)(a + 1)(a² + 1)
= a(a - 1)(a + 1)(a² - 4 + 5)
= a(a - 1)(a + 1)[ (a² - 4) + 5) ]
= a(a - 1)(a + 1)(a² - 4) + 5a(a - 1)(a + 1)
= a(a - 1)(a + 1)(a - 2)(a + 2) + 5a(a - 1)(a + 1)
= (a - 2)(a - 1)a(a + 1)(a + 2) + 5a(a - 1)(a + 1)
Do (a - 2)(a - 1)a(a + 1)(a + 2) là tích của 5 số nguyên liên tiếp => (a - 2)(a - 1)a(a + 1)(a + 2) chia hết cho 5 mà 5a(a - 1)(a + 1) chia hết cho 5
=> (a - 2)(a - 1)a(a + 1)(a + 2) + 5a(a - 1)(a + 1) chia hết cho 5.
=> a^5 - a chia hết cho 5
Mà a^5 chia hết cho 5 => a chia hết cho 5.
( Nếu a không chia hết cho 5 thì a^5 - a không chia hết cho 5 vì a^5 chia hết cho 5)

5 tháng 4 2017

1)

a)251-1

=(23)17-1\(⋮\)23-1=7

Vậy 251-1\(⋮\)7

b)270+370

=(22)35+(32)35\(⋮\)22+32=13

Vậy 270+370\(⋮\)13

c)1719+1917

=(BS18-1)19+(BS18+1)17

=BS18-1+BS18+1

=BS18\(⋮\)18

d)3663-1\(⋮\)35\(⋮\)7

Vậy 3663-1\(⋮\)7

3663-1

=3663+1-2

=BS37-2\(⋮̸\)37

Vậy 3663-1\(⋮̸\)37

e)24n-1

=(24)n-1\(⋮\)24-1=15

Vậy 24n-1\(⋮\)15

13 tháng 8 2019

BS là gì vậy bạn???

5 tháng 1 2023

với n là số chẵn ta có : n = 2k

=> n.(n+1)(n+2)(n+3) = 2k( 2k+ 1)(2k+2)(2k+3) = 2.2.k.(2k+1).(k+1).(k+3)

vì k và k+ 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên k.(k+1) \(⋮\) 2 

=> 2.2.k.(k+1).(2k+1).(k+3) ⋮ 8 ⇒ n.(n+1)(n+2)(n+3) ⋮ 8 (1) 

mặt khác n; n + 1; n + 2 là 3 số tự nhiên liến tiếp nên 

 \(\Rightarrow\) n(n+1)(n+2)(n+3) ⋮ 3 

   Vì (3; 8) = 1  (2) 

Nên kết hợp (1) và (2) ta có n.(n+1)(n+2)(n+3) ⋮ 24  (*)

Với n là số lẻ ta có n = 2k + 1 

    n(n+1)(n+2)(n+3)

= (2k+1)(2k+ 2)(2k+3)(2k+4)

= 2.2.(2k+1)(k+1)(2k+3)(k+2) vì k + 1 và k + 2 là hai số tự nhiên liên tiếp nên (k+1)(k+2) ⋮ 2 ⇒ 2.2.(2k+1)(k+1)(2k+3)(k+2) \(⋮\) 8

\(\Rightarrow\) n(n+1)(n+2)(n+3) ⋮ 8 (a)

vì n; n + 1; n+ 2 là ba số tự nhiên liên tiếp nên:  n(n+1)(n+2)(n+3) ⋮ 3 (b)

Mà (3; 8) = 1 nên kết hợp (a) và (b) ta có : n(n+1)(n+2)(n+3) ⋮ 24  (**)

Kết hợp (*) và (**) ta có n.(n+1)(n+2)(n+3) ⋮ 24 ∀ n ∈ N

 

15 tháng 1 2015

Ta có: 3x-4y 

          = x-6y+6y-+4y

          = 3.(x+2y)-10y

Mà: 10 chia hết cho 5 => 10y chia hết cho 5

       3 không chia hết cho 5 => 9x+2y0 chia hết cho 5 (1)

Ta có: x+2y

          =x+2y+5x-10y-5x+10y

          = 6x-8y-5.(x+2y)

Mà: 5 chia hết cho 5 => 5(x+2y) chia hết cho 5

      2 không chia hết cho 5 => (3x-4y) chia hết cho 5 (2)

Từ (1) và (2) => x+2y <=> 3x -4y

Vậy ; x+2y <=> 3x-4y

 

5 tháng 10 2015

ban gioi wa.cam on