K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2022

`M=[x-2]/[x-3]=[x-3+1]/[x-3]=1+1/[x-3]`

Để \(M \in Z=>1+1/[x-3] \in Z\)

      \(=>1/[x-3] \in Z\)

  \(=>x-3 \in Ư_{1}\)

Mà \(Ư_{1}=`{`\pm 1`}

`@x-3=1=>x=4` (t/m)

`@x-3=-1=>x=2` (t/m)

Bài 1

a) Để x-3/x+3 là một số nguyên thì x+3 khác 0 và x-3 ko chia hết cho x+3

=>x+3-6 ko chia hết cho x+3

=>6 ko chia hết cho x-3

=>x-3 ko thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

=> x-3 khác {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

=>x khác {4;5;6;9;2;1;0;-3}

b) Để A là một số nguyên thì x-3 chia hết cho x+3

=>x+3-6 chia hết cho x-3

=>6 chia hết cho x-3

=>x-3 thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

Đến đây bn tự lm phần còn lại nha

Bài 2:

Câu a  lm giống như câu b bài 1 nha bn

b) Bn tham khảo nha

 https://hoidap247.com/cau-hoi/346697

Tìm cái bài thứ hai ý nhưng nhìn hơi khó

17 tháng 5 2020

Cho biểu thức A=x-2/x+5 

a)Tìm các số nguyên x để A là phân số

b)Tìm các số nguyên x để A là số nguyên

o l m . v n

Được cập nhật 3 tháng 5 lúc 21:03

Toán lớp 6 Chia hết và chia có dư

hhhhhh 13 tháng 4 2015 lúc 21:26
 Báo cáo sai phạm

a, để x-2/x-5 là phân số thì x-2/x-5 là phân số tối giản

suy ra x-2 không chia hết cho x+5

vậy x thuộc Z

b, để x-2/x+5 là số nguyên thì x-2 chia hết cho x+5

x-2=x+5-7

suy ra x+5-7chia hết cho x+5

mà x+5 chia hết cho x+5 nên : -7 chia hết cho x+5

vậy x=-12,-6,-4,2

17 tháng 5 2020

\(A=\frac{x+5}{x+2}\)

Để A là phân số => \(x+2\ne0\)=> \(x\ne-2\)

\(\frac{x+5}{x+2}=\frac{x+2+3}{x+2}=1+\frac{3}{x+2}\)

Để A có giá trị nguyên => \(\frac{3}{x+2}\)nguyên

=> \(3⋮x+2\)

=> \(x+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

x+21-13-3
x-1-31-5

Vậy x thuộc các giá trị trên thì A có giá trị nguyên

2 tháng 6 2021

`M=(10x^2-7x-5)/(2x-3)(x ne 3/2)`

`=(10x^2-15x+8x-12+7)/(2x-3)`

`=(5x(2x-3)+4(2x-3)+7)/(2x-3)`

`=5x+4+7/(2x-3)`

Để `M in ZZ`

`=>7/(2x-3) in ZZ`

`=>2x-3 in Ư(7)={+-1,+-7}`

`=>2x in {2,4,-4,10}`

`=>x in {1,2,-2,5}(tm)`

Vậy `x in {1,2,-2,5}` thì `M in ZZ`.

15 tháng 7 2017

a) để\(\frac{5}{x+1}\)là số nguyên 

<=> x + 1 E Ư(5) (x khác -1)

<=> x + 1 E {1;-1;5.-5}

  x + 1 =1 => x = 2

  x + 1 = -1 => x = 0

  x + 1 = 5 => x = 6

  x + 1 = -5 => x = -4

15 tháng 7 2017

a) để \(\frac{5}{x+1}\)là số nguyên

< = > x + 1 E Ư ( x khác -1 )

< = > x + 1 E (1;-1;5;-5)

x + 1 = 1 = > x = 2

x + 1 = -1 = > x = 0

x + 1 = 5 = > x = 6

x + 1 = -5 = > x = 4

Đáp số :.................

20 tháng 2 2018

Ta có : \(\frac{x-3}{4}=\frac{-4}{8}\)

\(\Rightarrow8x-24=-16\)

\(\Rightarrow8x=-16+24=8\)

\(\Rightarrow x=1\)

20 tháng 2 2018

\(\frac{x-3}{4}=\frac{-4}{8}\)

\(\Rightarrow-4\cdot4=\left(x-3\right)\cdot8\)

\(\Rightarrow-16=8x-24\)

\(\Rightarrow-16+24=8x\)

\(\Rightarrow8=8x\)

\(\Rightarrow x=1\)

28 tháng 5 2021

Ta có :\(A=\frac{x^2+3x+1}{x+2}=\frac{x^2+2x+x+2-1}{x+2}=\frac{x\left(x+2\right)+x+2-1}{x+2}=\frac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)-1}{x+2}\)

\(=x+1-\frac{1}{x+2}\)

Để A nguyên => \(\frac{1}{x+2}\inℤ\Rightarrow1⋮x+2\Rightarrow x+2\inƯ\left(1\right)\)

=> \(x+2\in\left\{-1;1\right\}\)

=> x \(\in\left\{-3;-1\right\}\)

Vậy  x \(\in\left\{-3;-1\right\}\)thì A nguyên 

28 tháng 5 2021

Thank You!

16 tháng 6 2019

a, Để M nguyên <=> 2x+1 \(⋮\)2

=> 2x+1 \(\in\)Ư (2)={ 2,-2,1,-1}

Đk x \(\in\)Z

Với 2x+1= 2 => x= 1/2. ( loại)

...

Làm tt => x={ 0; -1}

Vậy x= 0, x= -1 thì M nguyên

b, N = (x-3)/x = 1-(3/x) 

Để N nguyên <=> 3\(⋮\)

<=> x \(\in\)Ư(3)={ 1,-1,3,-3}

Vậy x ={ 1,-1,3,-3} thì N nguyên

c, H = (x-2)/2x (1)

Để H nguyên <=>x-2 chia hết cho 2x

=> 2.(x-2) phải chia hết cho 2x 

Hay 2.(x-2) /2x = 1-(2/x) nguyên

=> x thuộc Ư (2)={ 2,-2,1,-1}

Thay x vào(1) để H nguyên => x={2,-2}

Vậy x={2,-2} thì H nguyên

16 tháng 6 2019

a, mình viết lộn nhé là để M nguyên <=> 2\(⋮\)2x+1

18 tháng 2 2021

phân thức được xác định ⇔ x2 - 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ \(\left\{-1;1\right\}\)

\(\dfrac{3x+3}{x^2-1}=-2\) 

=> 3x + 3 = -2x2 + 2

=> 2x2 + 3x + 1 = 0

=> (2x+1)(x+1) = 0

=> x = -1/2 (thỏa mãn) hoặc x = -1 (loại)

Vậy, để phân thức có giá trị bằng  –2 thì x = -1/2.

 

 

 

18 tháng 2 2021

\(\dfrac{3x+3}{x^2-1}\)=\(\dfrac{3\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)  (x khác -1 và x khác 1)

\(\dfrac{3}{x-1}\)

=> Phân thức ban đầu có giá trị nguyên ⇔ 3 chia hết cho x-1

=> x-1 ∈\(\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

=> x ∈\(\left\{-2;0;2;4\right\}\)

Vậy, để phân thức có giá trị là số nguyên.thì x ∈\(\left\{-2;0;2;4\right\}\).