"Trung thu đỏ rực trái hồng
Thơm lừng nếp cốm mời ông trăng vàng
Rập rình trống ếch khua vang
Đêm rằm thắp sáng muôn ngàn đèn sao"
Nêu cảm nghĩ của em về đoạn thơ trên (chỉ ra nghệ thuật và nội dung)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp so sánh "lá vàng hoa cúc như nghìn con mắt" và biện pháp nhân hóa "mở mắt nhìn trời đêm"
Tác dụng:
- Tăng sức biểu hình biểu đạt gây ấn tượng với người đọc
- Cho thấy vẻ đẹp đầy sức sống của hoa cúc tựa.
- Bông hoa cúc tựa như được thổi hồn có hành động như một con người biết thưởng thức cảnh đẹp đêm khuya.
Trong đoạn thơ trên, tác giả đã tạo nên một bức tranh sơn mài nhiều màu sắc, lung linh huyền ảo. Mỗi loài cá là một kiểu dáng, màu sắc khác nhau tạo nên một lễ hội ánh sáng dưới lòng biển đêm.Tất cả đã làm nên sự giàu đẹp của biển cả quê hương, biển cả như sống động hẳn lên trong màn đêm. Cảnh đẹp không chỉ ở màu sắc mà còn ở âm thanh. Đó chính là tiếng sóng vỗ dạt dào va đập vào mạn thuyền, mỗi nhịp sóng vỗ tưởng như có bàn tay nào đó đang " lùa vào nước Hạ Long". Có thể nói, bằng chính tâm hôn tinh tế, tác giả đã cảm nhận được hơi thở của thiên nhiên, của đất trời và làm nên sự độc đáo, mới lạ trong sáng tạo nghệ thuật.
Trong đoạn thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh để so sanh ''hồng'' chín như ''đèn đỏ''. Hình ảnh " Hồng chín như đèn đỏ/Thắp trong lùm cây xanh'' vẽ nên 1 bức tranh giàu màu sắc, trong đó mõi chùm quả hồng chín đỏ mọng như 1 chùm đèn lung linh tỏa sáng trong lùm cây làm cho khu vườn thêm sinh động, thêm hấp dẫn.