gọi AB và CD là hai dây cung bằng nhau trong đường tròn (O), chúng cắt nhau tại điểm E (giả sử A, B, C, D viết theo thứ tự vòng tròn). CM: CE=BE và AE=DE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, HS tự chứng minh
b, Từ giả thiết ta có AB là đường trung trực của CE => B C ⏜ = B E ⏜ = B F ⏜ = D E ⏜
c, Sử dụng mối liên hệ cung và dây
a) Nối OE ta có: AB = CD
=> OH = OK (Định lí 3)
Hai tam giác vuông OEH và OEK có:
OE là cạnh chung
OH = OK
=> ΔOEH = ΔOEK (cạnh huyền, cạnh góc vuông)
=> EH = EK (1). (đpcm)
b) Ta có: OH ⊥ AB
Mà AB = CD (gt) suy ra AH = KC (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
EA = EH + HA = EK + KC = EC
Vậy EA = EC. (đpcm)
a: ΔODE cân tại O
mà OM là trung tuyến
nên OM vuông góc DE
=>góc OMA=90 độ=góc OCA=góc OBA
=>O,A,B,M,C cùng thuộc 1 đường tròn
b: Xét ΔBSC và ΔCSD có
góc SBC=góc SCD
góc S chung
=>ΔBSC đồng dạng với ΔCSD
=>SB/CS=SC/SD
=>CS^2=SB*SD
góc DAS=gócEBD
=>góc DAS=góc ABD
=>ΔSAD đồng dạng với ΔSBA
=>SA/SB=SD/SA
=>SA^2=SB*SD=SC^2
=>SA=SC
c; BE//AC
=>EH/SA=BH/SC=HJ/JS
mà SA=SC
nênHB=EH
=>H,O,C thẳng hàng
Gọi H,K lần lượt là trung điểm của AB và CD.
Ta có: \(OH\perp AB;OK\perp CD;OH=OK\), Hai dây AB và CD bằng nhau nên khoảng cách đến tâm bằng nhau. Hoặc xét 2 tam giác cân OAB; OCD cân tại O suy ra những điều trên.
Xét 2 tam giác vuông OHE và OKE có: OE chung; OK = OK
Suy ra \(\Delta OHE=\Delta OKE\\ \Rightarrow HE=KE\)
Mặt khác HB = HC => BE = CE
Tương tự ta cũng chứng minh được AE =DE