Sau khi căn bản hoàn thành công cuộc bình định Việt Nam bằng quân sự, thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa có qui mô lớn ở A. Bắc Kì. C. Nam Kì. B. Trung Kì. D. Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì. Tổ chức bộ máy Nhà nước của Liên bang Đông Dương gồm có A. ba xứ (Bắc kì, Trung Kì, Nam Kì). B. năm xứ (Bắc kì, Trung Kì, Nam Kì, Lào, Campuchia). C. bốn xứ (Bắc kì, Trung Kì, Nam Kì, Lào). D. bốn xứ (Bắc kì, Trung Kì, Nam Kì, Campuchia).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong sách có thì pk.
NX thì bạn kể ra:
- Nhân dân ta có tinh thần đoàn kết
- Luôn luôn yêu nước
- Không bao h đầu hàng trc kẻ địch mà chống lại chungs
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất thực dân Pháp đã thi hành chính sách kinh tế đối với nước ta là:
- Về nông nghiệp: + Thực dân Pháp đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền, Ở Bắc Kì chi tính năm 1902 đã có 182000 ha ruộng đất bị Pháp chiếm. Riêng giáo hội Thiên Chúa đã chiếm 1/4 diện tich cày cấy ở Nam Bộ.
+ Bọn chủ đất mới vẫn áp dụng phương pháp bóc lột nông dân theo phát canh thu tộ theo kiểu địa chủ Việt Nam.
- Trong công nghiệp: + Chúng tập trung khai thác than và kim loại. Năm 1912, sản lượng kinh tế thanh đá tăng gấp 2 lần so với năm 1903. Chỉ trong năm 1911, Pháp dã khai thác hàn vạn tấn quặng kẽm, hằng trăm tấn thiếp, đồng, hằng trăm kilogam vàng bạc.
+ Chúng còn phát triển một só ngành công nghiệp nhẹ như xi măng, điện nước, ... đã đem lại cho chúng một nguồn lợi lớn.
- Về giao thông vận tải: Chúng xây dựng hệ thống GTVT đường bộ, Đường sắt đén nơi hẻo lánh nhằm tăng cường bóc lột và đàn áp phong trào đấu tranh.
- Về thị trường: Pháp tìm cách độc quyền thị trường Việt Nam, hàng hóa của Pháp nhập vào Việt nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc miễn thuế, hàng hoá các nước khác bị đánh thuế rất cao. Hàng hóa Việt Nam chỉ xuất khẩu sang Pháp.
- Trong tài chính: Đề ra các thuế mới, bên cạnh thuế cũ nặng nhất là thuế rượu, thuế muối, thuế thuốc phiện, ...
Nhận xét về kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ, tài chính cạn kiệt.
7. Cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam trước phong trào “Đồng khởi” diễn ra dưới hình thức nào?
a. Đấu tranh vũ trang kết hợp đấu tranh chính trị.
b. Đấu tranh chính trị.
c. Đấu tranh vũ trang.
Yếu tố bất ngờ của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1968 là gì?
a. Xuất kích vào đêm giao thừa Tết Mậu Thân.
b. Tấn công vào các vị trí trọng yếu, các cơ quan đầu não của địch.
c. Cả A và B.
Văn bản | Đề tài
| Câu chuyện | Sự kiện | Nhân vật |
Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự | Câu chuyện về “chứng tích thời đại” là căn nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự và vẻ đẹp con người của cụ Phan Bội Châu. | Quỳnh và Tuấn đã có dịp tới thăm nhà cụ Phan Bội Châu, được tận mắt trông thấy cụ, được cụ trò chuyện, hỏi han, chỉ dạy về tinh thần yêu nước. | Tuấn và Quỳnh đến thăm ngôi nhà của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự, thành phố Huế, vào năm 1927 | - Tuấn - Quỳnh - Cụ Phan Bội Châu. |
Tôi đã học tập như thế nào? | Sự quan trọng của việc tự học và đọc sách. | Pê-xcốp hồi tưởng về quá khứ nghịch ngợm, bồng bột khi còn nhỏ của mình, sau đó trở về với thực tại, kể cho người đọc về động cơ khiến bản thân mình thay đổi tốt hơn từng ngày: đó là nhờ vào việc tự học và tự đọc sách. | - Nhân vật Pê-xcốp hồi tưởng về kí ức đi học của mình. - Nhân vật Pê-xcốp khi trưởng thành, nhìn nhận lại bản thân mình và chia sẻ với người đọc suy nghĩ của mình | - Nhân vật Pê – xcốp. - Đức giám mục Cri-xan-phơ |
Xà bông “con vịt” | Tinh thần yêu nước, yêu quê hương, luôn muốn đất nước và cuộc sống trở nên tốt đẹp, phát triển hơn của nhân dân Nam Kỳ. | Ông Cai Tuất cùng với một số nhân sĩ yêu nước khác đã mở một xưởng sản xuất xà bông hiệu là “Con Vịt” để người Việt có thể dùng hàng Việt. Nhưng niềm vui chưa được bao lâu thì có người chỉ điểm của Pháp đã khiến cho những cơ sở sản xuất như ông Tuất bị đàn áp, không kinh doanh nổi. | - Cai Tuất trả lại chức vụ đang làm của mình, quyết định cùng với một số nhân sĩ trí thức cùng nhau mở một cơ sở sản xuất xà bông hiệu “Con Vịt”. - Ông Tuất bắt đầu mở xưởng sản xuất kinh doanh. - Ông cùng với chủ nhà máy Dương cùng trò chuyện về cuộc vận động Minh Tân. Cả hai ông đều có mong muốn canh tân lại đất nước. - Những sản phẩm đầu tiên của hãng xà bông của ông Tuất đã ra lò. - Trần Bá Thọ chính là chỉ điểm cho bọn Pháp, nên sau đó chúng đã đàn áp và thu lại tất cả những cơ sở sản xuất xà bông của hội Minh Tân. - Trước khi bọn thực dân Pháp đến, ông Tuất đã đốt xưởng sản xuất của mình. | - Cai Tuất - Trần Chánh Chiếu |