Bác Nhi gửi vào ngân hàng 60 triệu đồng với kì hạn 1 năm, lãi suất 6,5%/năm. Hết kì hạn 1 năm, bác rút ra 1/3 số tiền (kể cả gốc và lãi). Tính số tiền còn lại của bác Nhi trong ngân hàng.
giúp mik với , mik đng cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số tiền lãi sau 1 năm là: \(60.\frac{{6,5}}{{100}} = 3,9\)(triệu đồng)
Số tiền gốc và lãi của bác Nhi sau 1 năm là:
60 + 3,9 = 63,9 (triệu đồng)
Số tiền bác Nhi rút ra là: \(\frac{1}{3}\). 63,9 = 21,3 (triệu đồng)
Số tiền còn lại của bác Nhi trong ngân hàng là: 63,9 – 21,3 = 42,6 (triệu đồng).
Gọi lãi suất tiết kiệm của ngân hàng A là x% (x>0)
Lãi suất của ngân hàng B: \(x+1\) %
Số tiền lãi bác nhận được từ ngân hàng A:
\(100.x\%=x\) (triệu đồng)
Số tiền lãi nhận được từ ngân hàng B:
\(150.\left(x+1\right)\%=1,5\left(x+1\right)\) (triệu)
Ta có pt:
\(x+1,5\left(x+1\right)=16,5\)
\(\Leftrightarrow x=6\) (%)
a) Số tiền lãi bác Ngọc có được sau kì hạn 1 năm ở ngân hàng thứ hai là:
\(\dfrac{{80.(x + 1,5)}}{{100}} = 0,8.(x + 1,5) = 0,8x + 1,2\)(triệu đồng)
Vậy sau kì hạn 1 năm, số tiền bác Ngọc có được cả gốc lẫn lãi ở ngân hàng thứ hai là:
\(80 + (0,8x + 1,2) = 0,8x + 81,2\)(triệu đồng)
b) Số tiền lãi bác Ngọc có được sau kì hạn 1 năm ở ngân hàng thứ nhất là:
\(\dfrac{{90.x}}{{100}} = 0,9.x\)(triệu đồng)
Vậy sau kì hạn 1 năm, số tiền bác Ngọc có được cả gốc lẫn lãi ở ngân hàng thứ nhất là:
\(90 + 0,9x\)(triệu đồng)
Vậy sau kì hạn 1 năm, số tiền bác Ngọc có được cả gốc lẫn lãi ở cả hai ngân hàng là:
\(90 + 0,9x + 0,8x + 81,2 = (0,9 + 0,8)x + (90 + 81,2) = 1,7x + 171,2\)(triệu đồng)
a: Ở ngân hàng thứ hai bác Ngọc có được số tiền là:
\(80000000\cdot\left(100+x+1.5\right)\%=80000000\left(x+101.5\right)\%\)
\(=800000\left(x+101.5\right)\)(đồng)
b: Ở ngân hàng thứ nhất bác Ngọc có được:
\(\dfrac{90000000\left(100+x\right)}{100}=900000\left(100+x\right)\)(đồng)
Tổng số tiền có được ở 2 ngân hàng là:
800000(x+101,5)+900000(x+100)
=1700000x+171200000(đồng)
q eetwerhwer gử\gjvk\ewrhg\jjerhgjpkrgp
ekrje
rhgp
ẹqrg
qẻ
gqe
rf
ewqq
Số tiền bác nhận được(cả gốc lẫn lãi):
\(100+100\times x\%\)
\(=100\left(1+\dfrac{x}{100}\right)\)
\(=100\cdot\dfrac{100+x}{100}\)
\(=100+x\)
Số tiền lại sau 1 năm của bác Bình là:
(triệu)
Bác Bình rút ra cả gốc lẫn lãi thì đương nhiên bác Bình còn đồng.
nhớ tick cho mình nhé
a: Tổng số tiền thu được là:
10000000*106,8%=10680000(đồng)
b: Số tiền thu được là:
10680000*106,8%=11406240(đồng)
Tham khảo nhé !
a) Cách 1: Số tiền lãi sau 1 năm là: 6,8%.10 000 000 = 680 000 (đồng).
Hết kì hạn 1 năm, bác Nhung thu được cả gốc lẫn lãi là:
10 000 000 + 680 000 = 10 680 000 (đồng).
Cách 2: Tính gộp:
Hết kì hạn 1 năm, bác Nhung thu được cả gốc lẫn lãi là:
10 000 000 + 6,8%.10 000 000 = 10 680 000 (đồng).
Vậy sau 1 năm bác Nhung thu được cả gốc lẫn lãi là 10 680 000 đồng.
b) Sau 1 năm nếu không rút tiền thì số tiền bác Nhung có là 10 680 000 đồng. Số tiền này sẽ trở thành tiền gốc của năm thứ hai.
Sau 2 năm, bác Nhung thu được cả gốc lẫn lãi là:
10 680 000 + 6,8%.10 680 000 = 11 406 240 (đồng).
Vậy sau 2 năm bác Nhung thu được cả gốc lẫn lãi là 11 406 240 đồng.
Hết kì hạn 1 năm, bác Nhung thu được cả gốc lẫn lãi là:
10 000 000 + 6,8%.10 000 000 = 10 680 000 (đồng).
Vậy sau 1 năm bác Nhung thu được cả gốc lẫn lãi là 10 680 000 đồng.
Sau 1 năm nếu không rút tiền thì số tiền bác Nhung có là 10 680 000 đồng. Số tiền này sẽ trở thành tiền gốc của năm thứ hai.
Sau 2 năm, bác Nhung thu được cả gốc lẫn lãi là:
10 680 000 + 6,8%.10 680 000 = 11 406 240 (đồng).
Vậy sau 2 năm bác Nhung thu được cả gốc lẫn lãi là 11 406 240 đồng