Cho tập hợp A={a,b,c,d}
a,viết các tập hợp con của A có 1 phần tử
b,viết các tập hợp con của A có 2 phần tử
c,có b nhiêu tập hợp con của A có 3 phần tử
d,tập hợp A có b nhiêu tập hợp con
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: {a}; {b}; {c}; {d}
b: {a,b}; {a,c}; {a,d}; {b;c}; {b;d}; {c;d}
c: Số tập con có 3 phần tử là \(C^3_4=4\left(tập\right)\)
Số tập con có 4 phần tử là \(C^4_4=1\left(tập\right)\)
d: A có 2^4=16 tập con
a) Tập hợp A có 4 phần tử;tập hợp B có 3 phần tử
b)\(B\subset\left\{2;7\right\}\)
c)\(C=\left\{3;4;7;9;2\right\}\)
d)\(D=\left\{3;4;7;9\right\}\)
e)\(E=\left\{3;4;7;9;2\right\}\)
a: Tập hợp A có 4 phần tử
tập hợp B có 3 phần tử
b: Hai tập hợp con là {2;4}; {4;7}
Giải : a) Các tập hợp con của A có một phần tử là :
{ a } , { b } , { c } , { d } , { e } .
b) Các tập hợp con của A có hai phần tử là :
{ a,b } , { a,c } , { a,d } , { a,e } , { b,c },
{ b,d } , { b,e } , { c,d } , { c,e } , { d,e }.
Ta có nhận xét : Có bao nhiêu tập hợp con của A có hai phần tử thì có bấy nhiêu tập hợp con của A có ba phần tử vì việc lấy đi hai phần tử của A ứng với việc để lại ba phần tử của A . Chẳng hạn :
Tập hợp con { a,b } ứng với tập hợp con { c,d,e } .
Có 10 tập hợp con của A có hai phần tử . Do đó cũng có 10 tập hợp con của A có ba phần tử .
d) Có 5 tập hợp con của A có một phần tử . Do đó , với nhận xét tương tự như ở câu c , cũng có 5 tập hợp con của A có bốn phần tử .
e) Các tập hợp con của A bao gồm :
- Tập hợp rỗng ( không có phần tử nào )
- Các tập hợp có một phần tử : 5 tập hợp ;
- Các tập hợp có hai phần tử : 10 tập hợp ;
- Các tập hợp có ba phần tử : 10 tập hợp ;
- Các tập hợp có bốn phần tử : 5 tập hợp ;
- Chính tập hợp A ( có 5 phần tử ).
Vậy số tập hợp con của A là :
1 + 5 + 10 + 10 + 5 + 1 = 32.
bài 1
6 tập hợp con
bài 2
{1};{2};{3};{1;2};{1;3};{2;3}
a){1;2};{1;3};{2;3}
b)có 0
c)có 0
d)6
Bài 1 bạn kia trả lời sai nhé. Có 7 tập hợp con. Tập hợp con thứ 7 chính là tập hợp rỗng. Vì tập rỗng là tập hợp con của mọi tập hợp bạn nhé
a) Viết các tập hợp con của A có một phần tử là : a,b ,c,d
b) Viết các tập hợp con của A có hai phần tử: (a,b) ; (a,c); (a,d);(b,c);(b,d);(c,d)
c) Có bao nhiêu tập hợp con của A có ba phần tử : (a,b,c) ; (a,b,d); ( b,c,d).
d) Tập hợp A có bao nhiêu tập hợp con Vậy A có 14 tập hợp con cả rỗng
a) {1}
b) {1; 2; a}
c) không, vì tập A không có phần tử {c}
d) 6
e) 13?
a)các tập hợp con có 1 phần tử của A là: {1} ; {2} ; {a } ; {b}
b)các tập hợp con có 3 phần tử của A là: {1:2,a} ; {1;2,b} ;{1,a,b} ;{2,a,b}
c)tập hợp B={a;b;c} không phải là tâp hơp con của A. vì tập hợp B có phần tử C không thuộc tập A
d)tập hợp A có 6 tập hợp con có 2 phần tử
e)số tập hơp con của A là 14 tập hợp
a) M = {a; b; c; d; e}
b) N = {(a;b); (a; c); (a; d); (a; e) ; (b; c); (b;d) ; (d; e) ; (c; d) ; (c; e); (d; e)}
c) 6 tập hợp
d) 3 tập hợp
e) Tập hợp A có 5 phần tử nên có 25 = 32 tập hợp con
Cho tập hợp :
A = { a, b, c, d, e }.
a) Viết các tập hợp con của A của một phần tử
=> { a } , { b } , { c } , { d } , { e }
b) Viết các tập hợp con của A có hai phần tử.
=> { a , b } , { a , c } , { a , d } , { a , e } , { b , c } , { b , d } , { b , e } , { c , d } , { c , e } , { d , e }
c) Có bao nhiêu tập hợp con của A có ba phần tử
=> 6 tập hợp.
d) Có bao nhiêu tập hợp con của A có bốn phần tử.
=> 3 tập hợp
e) Tập hợp A có bao nhiêu tập hợp con
=> 32 tập hợp con
a/ {a} {b} {c} {d}
b/ {a;b} {b;c} {c;d} {d;a} {a;c} {b;d}
c/ {a;b;c} {a;b;d} {a;c;d} {b;c;d}
d/ Tập hợp A có 11 tập hợp con (cả tập hợp {a;b;c;d} nữa)
11 sai ro