cmr 1/5+1/13+...+1/2002^2+2003^2<1/2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(P=\frac{\frac{1}{2003}+\frac{1}{2004}-\frac{1}{2005}}{\frac{5}{2003}+\frac{5}{2004}-\frac{5}{2005}}-\frac{\frac{2}{2002}+\frac{2}{2003}-\frac{2}{2004}}{\frac{3}{2002}+\frac{3}{2003}-\frac{3}{2004}}\)
\(\Rightarrow P=\frac{1\left(\frac{1}{2003}+\frac{1}{2004}-\frac{1}{2005}\right)}{5\left(\frac{1}{2003}+\frac{1}{2004}-\frac{1}{2005}\right)}-\frac{2\left(\frac{1}{2002}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2002}\right)}{3\left(\frac{1}{2002}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2004}\right)}\)
\(\Rightarrow P=\frac{1}{5}-\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow P=\frac{-7}{15}\)
Vậy \(P=\frac{-7}{15}\)
Bài 2:
Ta có: \(S=23+43+63+...+203\)
\(\Rightarrow S=13+10+20+23+...+103+100\)
\(\Rightarrow S=\left(13+23+...+103\right)+\left(10+20+...+100\right)\)
\(\Rightarrow S=3025+450\)
\(\Rightarrow S=3475\)
Vậy S = 3475
1. \(P=\frac{\frac{1}{2003}+\frac{1}{2004}-\frac{1}{2005}}{\frac{5}{2003}+\frac{5}{2004}-\frac{5}{2005}}-\frac{\frac{2}{2002}+\frac{2}{2003}-\frac{2}{2004}}{\frac{3}{2002}+\frac{3}{2003}-\frac{3}{2004}}\)
=> P =\(\frac{\frac{1}{2003}+\frac{1}{2004}-\frac{1}{2005}}{5\left(\frac{1}{2003}+\frac{1}{2004}-\frac{1}{2005}\right)}-\frac{2\left(\frac{1}{2002}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2004}\right)}{3\left(\frac{1}{2002}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2004}\right)}\)
=> P = \(\frac{1}{5}-\frac{2}{3}\)
P = \(\frac{3}{15}-\frac{10}{15}\)
=> P =\(\frac{-7}{15}\)
2. ta có:
S = 23 + 43 + 63 +...+ 203
=> S = 13 + 10 + 23 + 20 +...+ 103 + 100
=> S = ( 13 + 23+...+ 103 ) + ( 10 + 20 +...+ 100 )
=> S = 3025 + 550
=> S = 3575
Vậy S = 3575
Ta có \(5=1^2+2^2\) ; \(13=2^2+3^2\) ....
=> mẫu thức sẽ có dạng là \(n^2+\left(n+1\right)^2\)
Dễ dàng chứng ming được BĐT \(n^2+\left(n+1\right)^2>2n\left(n+1\right)\) với mọi n dương
=> \(\frac{1}{5}< \frac{1}{2.1.2}\) ; \(\frac{1}{13}< \frac{1}{2.2.3}\)....; \(\frac{1}{2002^2+2003^2}< \frac{1}{2.2002.2003}\)
=> \(\frac{1}{5}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{2002^2+2003^2}< \frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{2002.2003}\right)\)
=> \(\frac{1}{5}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{2002^2+2003^2}< \frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\right)\)
=> \(\frac{1}{5}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{2002^2+2003^2}< \frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{2003}\right)< \frac{1}{2}\)
=> Đpcm
Có j không hiểu có thể hỏi lại mk
Chúc bạn làm bài tốt
1/2^2 < 1/(1.2)= 1-1/2
1/3^2 <1/(2.3)=1/2-1/3
1/4^2 <1/(3.4)=1/3-1/4
......
1/100^2 < 1/99-1/100
cộng vế với vế ta được 1/2^2 +1/3^2+...< 1-1/2+1/2-1/3+....+1/99-1/100=1-1/100
=> ĐPCM
ta có 1/2^2<1/1.2;1/3^2<1/2.3;...;1/2002^2<2001.2002;1/2003^2<1/2002.2003
suy ra 1/1.2+1/2.3+...+1/2001.2002+1/2002.2003
= 1-2/2+1/2-1/3+...+1/2001-1/2002+1/2002-1/2003
=1-1/2003
mà 1/2^2+1/3^2+...+1/2002^2+1/2003^2<1-1/2003<1
Ta có:
1/22 = 1/1.2
1/32 < 1/2.3
1/20022 < 1/2001.2002
1/20032 < 1/2002.2003
Suy ra : 1/22 + 1/32 + 1/20022 + 1/20032 < 1/1.2 + 1/2.3 + 1/2001.2002 + 1/2002.2003
1/22 + 1/32 + 1/20022 + 1/20032 < (1 - 1/2 + 1/2 -1/3 )+(1/2001 - 1/2002 + 1/2002 -1/2003)
1/22 + 1/32 + 1/20022 + 1/20032 < 2/3 +1/2002 -1/2003<1
1/22 + 1/32 + 1/20022 + 1/20032 < 1
ai chả biết là dùng định lí Fermat nhỏ nhưng làm thế nào mới quan trọng
Xét A = 1/5 + 1/13 + ... + 1/(n²+(n+1)²)
phần tử tổng quát của chuổi trên có dạng:
uk = 1 /[k²+(k+1)²] với k chạy từ 1 --> n
có: k² + (k+1)² ≥ 2k(k+1) (dùng hằng đẳng thức là ra)
<=> 1/[k² + (k+1)² ≤ 1 /2k(k+1)
* Xét: B = 1/1.2 + 1/2.3 + ... + 1/n(n+1)
thấy: 1/k(k+1) = 1/k - 1/(k+1), thay k từ 1 --> n ta có:
1/1.2 = 1/1 - 1/2
1/2.3 = 1/2 - 1/3
1/3.4 = 1/3 - 1/4
....
1/n(n+1) = 1/n - 1/(n+1)
cộng theo vế, (chú ý đơn giản) ta có:
B = 1 - 1/(n+1) < 1
be hon 1/2 ma ban