K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2022

đặt công thức là FexOy. ta có : mFe/mO=7/3

=> \(\dfrac{56x}{16y}\)=\(\dfrac{7}{3}\)

=> \(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{2}{3}\)

=>CTHH: Fe2O3

12 tháng 7 2016

Gọi công thức oxit sắt là FexOy

Do Fe chiếm 7 phần trong Oxit , Oxi chiếm 2 phần , Suy ra :

  => (56x/7)*2 = 16x = 16y

<=> x=y => x = y chỉ có thể bằng 1 

Được rồi nhé bạn !!

 

12 tháng 7 2016

cảm ơn bạn nhiều

CTHH: FexOy

Có: \(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{14}{6}\)

=> \(\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{14}{6}\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

=> CTHH: Fe2O3

10 tháng 12 2018

Khối lượng mol của F e 2 O 3 : ( 56.2) + (16.3) = 160(g)

20 tháng 6 2016

Gọi a, b là nồng độ mol ban đầu của H2SO4 và NaOH 
ta có: 3b - 2a.2 = 0,5 
3a.2 - 2b = 1 
=> a = 0,4 ; b = 0,7 
PTHH 
OH(-) + H(+) ---> H2O 
Chú ý: nH(+)=2nH2SO4 
nOH(-)=nNaOH 

20 tháng 6 2016

sao lại lq đến nồng độ mol ở đây

 

31 tháng 7 2018

Đặt CTTQ: FexOy

Có: \(\dfrac{m_{Fe}}{m_o}=\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{7}{3}\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{7.16}{3.56}=\dfrac{2}{3}\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của hợp chất là Fe2O3

15 tháng 3 2017

7 % hay là 7 phần, 3% hay là 3 phần

10 tháng 8 2017

Gọi cthc: CuSOx

MCuSOx = 160

\(\Leftrightarrow16x=64\)

=> x = 4

Vậy cthc: CuSO4

b) Gọi cthc: FexOy , x, y \(\in Z^+\)

\(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{7}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{7}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy cthc: Fe2O3

9 tháng 7 2021

Vì tỉ lệ số mol của M và Fe trong A là 2:3.

=> Gọi số mol là 2a mol M và 3a mol Fe 

Gọi hóa trị của kim loại M là n

Phần 1:

3Fe  +  2O2  →  Fe3O4

3a------------------->a

4M  +  3O2   →  2M2O3

2a------------------->a

Phần 2:

Fe   +   2HCl   →  FeCl2   +  H2

3a ------------------------------->3a

M + nHCl → MCln  +  \(\dfrac{n}{2}\)H2

2a -----------------------> a.n

=> 3a + a.n = \(\dfrac{26,88}{22,4}\) = 1,2   (*)

Phần 3:

2Fe  +  3Cl2  →  2FeCl3

3a  ----> \(\dfrac{9}{2}\)a

2M      + nCl2      →  2MCln

2a -----> n.a

=>  \(\dfrac{9}{2}\)a  +  n.a  = \(\dfrac{33,6}{22,4}\)  = 1,5  (**)

Từ (*) và (**) =>  a = 0,2 và n = 3

Ta có : 0,2.232 + 0,2(2M + 16.3)  = 66,8 

=>  M = 27 (g/mol)

=> Kim loại M là nhôm (Al)

=> m Al ban đầu = 0,4.27.3= 32,4 (g)

 mFe ban đầu = 0,6.56.3 = 100,8 (g)

 

 

27 tháng 1 2023

Gọi CTHH của oxit sắt là: \(Fe_xO_y\)

theo đề có:

\(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{7}{3}\)

<=> 168x = 112y

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{112}{168}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy CTHH oxit của sắt là: \(Fe_2O_3\)

27 tháng 1 2023

Kì này có định làm CTV ko em ?