3 vòi cùng chảy thì 8h bể đầy. Nếu vòi 1 chảy một mình thì 3h được 1/5 bế. Nếu vòi 2 chảy 1 mình thì 12h thì đầy bể. Vậy sau bao lâu vòi 3 chảy một mình thì đầy bể
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 giờ vòi thứ 1 chảy được: \(\dfrac{1}{8}\) bể
1 giờ vòi thứ 2 chảy được: \(\dfrac{1}{12}\) bể
1 giờ cả 3 vòi chảy được: \(\dfrac{1}{3}\) bể
1 giờ vòi thứ 3 chảy được: \(\dfrac{1}{3}-\left(\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{8}\right)=\dfrac{1}{8}\) bể
Vòi thứ 3 chảy trong số giờ để đầy bể là
\(1\div\dfrac{1}{8}=8\) ( giờ )
Nếu chảy một mình vòi thứ nhất mỗi giờ chảy được số phần bể là:
\(1\div3=\frac{1}{3}\)(bể)
Nếu chảy một mình vòi thứ hai mỗi giờ chảy được số phần bể là:
\(1\div4=\frac{1}{4}\)(bể)
a) Nếu chảy một mình vòi thứ ba mỗi giờ chảy được số phần bể là:
\(1\div6=\frac{1}{6}\)(bể)
Ba vòi chảy chung mỗi giờ chảy được số phần bể là:
\(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}=\frac{3}{4}\)(bể)
Nếu ba vòi cùng chảy thì sẽ đầy bể sau số giờ là:
\(1\div\frac{3}{4}=\frac{4}{3}\)(giờ)
b) Đổi: \(1h30'=\frac{3}{2}\)giờ.
Nếu ba vòi cùng chảy mỗi giờ chảy được số phần bể là:
\(1\div\frac{3}{2}=\frac{2}{3}\)(bể)
Vòi ba chảy một mình mỗi giờ chảy được số phần bể là:
\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}-\frac{1}{4}=\frac{1}{12}\)(bể)
Vòi ba chảy một mình đầy bể sau số giờ là:
\(1\div\frac{1}{12}=12\)(giờ)
Giải
- Gọi thời gian vòi 1 chảy một mình là x
thời gian vòi 2 chảy một mình là y
- đk: x>0, y>0
- 1 giờ vòi 1 chảy được 1/x (bể)
- 1 giờ vòi 2 chảy được 1/y (bể0
- 1 giờ cả hai vòi chảy được: 1/x +1/y= 1/12 (1)
- Nếu vòi 1 chảy một mình trong 3h rồi khóa lại rồi mở vòi 2 chảy tiếp trong 18h thì cả hai chảy đầy bể
=> Ta có PT: 3/x + 18/y = 1(2)
- Từ (1) (2) => Ta có HPT: 1/x +1/y= 1/12
3/x + 18/y = 1
Đặt 1/x =a
1/y=b
=> a + b = 1/12
3a +18b= 1
<=> a= 1/30
b= 1/20
=> x= 30
y= 20
- vậy...
Gọi a,b,c là số thời gian mà vòi chảy đầy bể 1 mình
Do đó: \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{13}{36}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{7,2}\\\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{7}{72}\\\frac{1}{a}+\frac{1}{c}=\frac{1}{8}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{a}=\frac{19}{72}\\\frac{1}{b}=\frac{17}{72}\\\frac{1}{c}=\frac{2}{9}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{72}{19}h\\b=\frac{72}{12}h\\c=\frac{9}{2}h\end{cases}}}\)
vòi 1 chảy 1 giờ được : \(\frac{1}{5}\)( bể )
vòi 2 chảy 1 giờ được : \(\frac{1}{4}\)( bể )
vòi 3 chảy 1 giờ được : \(\frac{1}{3}\)( bể )
cả 3 vòi chảy 1 giờ được : \(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}=\frac{47}{60}\)( bể )
vậy thời gian cả 3 vòi cùng chảy để đầy bể là : \(1:\frac{47}{60}=\frac{60}{47}\)( giờ )
#)Giải :
Nếu 1 mình vòi 1 chảy vào bể thì 5 giờ đầy bể => 1 giờ vòi 1 chảy được 1/5 bể
Nếu 1 mình vòi 2 chảy vào bể thì 4 giờ đầy bể => 1 giờ vòi 2 chảy được 1/4 bể
Nếu 1 mình vòi 3 chảy vào bể thì 3 giờ đầy bề => 1 giờ vòi 3 chảy được 1/3 bể
Trong 1 giờ cả ba vòi chảy được là :
1/5 + 1/4 + 1/3 = 47/60 ( bể )
Cả 3 vòi cùng chảy thì bể sẽ đầy lúc :
1 : 47/60 = 60/47 ( giờ )
Đ/số : 60/47 giờ.
Sau 1 giờ vòi thứ nhất chảy vào được :
1 : 4 = 1/4 (bể)
Sau 1 giờ cả hai vòi chảy được :
1 : 3 = 1/3 (bể)
Thời gian vòi thứ 2 chảy đầy bể là :
1 - (1/3 - 1/4) = 11/12 (giờ)
ĐS : 11/12 giờ
a) 1 giờ vòi 1 chảy được:
1 : 5 = \(\frac{1}{5}\)(bể)
1 giờ vòi 2 chảy được:
1 : 3 = \(\frac{1}{3}\)(bể)
1 giờ cả 2 vòi chảy được:
\(\frac{1}{5}\)+ \(\frac{1}{3}\)= \(\frac{8}{15}\)(bể)
Thời gian 2 vòi chảy đầy bể là:
1 : \(\frac{8}{15}\)= \(\frac{18}{5}\)(giờ) hay 3 giờ 36 phút
Đ/S: 3 giờ 36 phút
b) 1 giờ 3 vòi chảy được:
1 : 2 = \(\frac{1}{2}\)(bể)
1 giờ vòi 2 chảy được:
1 : 6 = \(\frac{1}{6}\)(bể)
1 giờ vòi 1 chảy được:
1 : 4 = \(\frac{1}{4}\)(bể)
1 giờ vòi 3 chảy được:
\(\frac{1}{2}-\frac{1}{6}-\frac{1}{4}\)= \(\frac{1}{12}\)(bể)
Thời gian vòi 3 chảy đầy bể là:
1 : \(\frac{1}{12}\)= 12 (giờ)
Đ/S: 12 giờ