chứng minh rằng với \(\forall\) số nguyên a, ta đều có: \a\\(\ge\)a
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Với mọi a;b;c;d ta luôn có:
\(\left(a-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(b-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(c-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(d-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow a^2-a+\dfrac{1}{4}+b^2-b+\dfrac{1}{4}+c^2-c+\dfrac{1}{4}+d^2-d+\dfrac{1}{4}\ge0\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+d^2+1\ge a+b+c+d\) (đpcm)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=d=\dfrac{1}{2}\)
ta có
- ( /a/+/b/)^2=/a/^2+2/a/ /b/+/b/^2=a^2+2/ab/+b^2
- /a+b/^2=a^2+2ab+b^2
do 2/ab/>= 2ab (dấu = xảy ra khi ab>=0)
=>a^+b^2+2/ab/>2=a^2+b^2+2ab=> đpcm
BĐT cần C/m
\(\Leftrightarrow\left(|a|+|b|\right)^2\ge\left(a+b\right)^2\)
\(\Leftrightarrow a^2+2|ab|+b^2\ge a^2+2ab+b^2\)
\(\Leftrightarrow|ab|\ge ab\)\(\RightarrowĐPCm\)
Chắc là \(a;b>0\), vì \(a.b>0\) thì ví dụ \(a=-1;b=-2\) BĐT sai
BĐT tương đương:
\(\dfrac{3a+4b}{ab}\ge\dfrac{48}{3a+b}\)
\(\Leftrightarrow\left(3a+4b\right)^2\ge48ab\)
\(\Leftrightarrow\left(3a-4b\right)^2\ge0\) (luôn đúng)
a: \(A=\left(x^2-7x+6\right)\left(x^2-7x+12\right)+9\)
\(=\left(x^2-7x\right)^2+18\left(x^2-7x\right)+81\)
\(=\left(x^2-7x+9\right)^2>=0\)
b: Vì A=(x^2-7x+9)^2
nên A là số chính phương
\(A=\left(a-b\right)^3+\left(b-c\right)^3+\left(c-a\right)^3\)
\(=a^3-3ab\left(a+b\right)+b^3+b^3-3bc\left(b+c\right)+c^3+c^3-3ca\left(c+a\right)+a^3\)
\(=3\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)\)\(⋮3\)
Lấy \(a,b,c\)lần lượt chia cho \(2\)ta được tối đa 2 số dư là: \(0;1\)Do đó tồn tại ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 2
\(\Rightarrow\)hiệu của chúng chia hết cho 2
\(\Rightarrow\)\(A⋮2\)
mà \(\left(2;3\right)=1\)\(\Rightarrow\)\(A⋮6\)
a,B=(10n-1)+(27n-9n)
B=999..9+27n - 9n (n chữ số 9)
B=9.(111..1-n)+27n (n chữ số 1)
Vì 111..1(n chữ số 1) và n cùng dư trong phép chia cho 3
=>111..1-1 (n chữ số 1) ⋮ 3
=>9.(111..1-n) ⋮ 9 . 3 =27
mà 27 n ⋮ 27
=> 9.(111..11 - n)+27n ⋮ 27
=>B ⋮ 27
\(3a^3+7b^3\ge3a^3+6b^3\)
\(=3a^3+3b^3+3b^3\)
\(\ge3\sqrt[3]{3.a^3.3.b^3.3.b^3}=9ab^2\)
Dấu = xảy ra khi a = b = 0
\(3a^3+\frac{7}{2}b^3+\frac{7}{2}b^3\ge3\sqrt[3]{3a^3.\frac{7}{2}b^3.\frac{7}{2}b^3}=ab^2.3\sqrt[3]{\frac{147}{4}}>9ab^2\)
Áp dụng hệ quả BĐT Cauchy cho 2 số thực dương ta có
(ab)^2 +(bc)^2 >=2 ab.bc
(bc)^2+(ca)^2 >= 2bc.ca
(ca)^2+(ab)^2 >= 2ca.ab
=> 2(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2)>=2abc(a+b+c)
<=> a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2 >= abc(a+b+c)
Dấu = xảy ra <=> ab=bc=ca <=>a=b=c
Áp dụng bất đẳng thức cosi cho lần lượt 3 số không âm là a,b,c ta có :
\(a^2b^2+b^2c^2\ge2b^2ac\)
\(b^2c^2+c^2a^2\ge2c^2ab\)
\(a^2b^2+c^2a^2\ge2a^2bc\)
Cộng lần lượt 3 vế của các bđt trên ta có :
\(2\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)\ge2abc\left(a+b+c\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2\ge abc\left(a+b+c\right)\)
ĐPCM
Dấu "=" khi a=b=c
Uầy cái này là bổ đề huyền thoại của lớp 9 rồi :333333333
BĐT cần CM <=> \(9\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\ge8\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)\)
<=> \(9\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\ge8\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)+8abc\)
<=> \(\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\ge8abc\)
Mà theo CAUCHY 2 số thì \(a+b\ge2\sqrt{ab};b+c\ge2\sqrt{bc};c+a\ge2\sqrt{ca}\)
Nhân lại => \(\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\ge8abc\)
=> Ta có điều phải chứng minh.
Áp dụng BĐT AM-GM với 3 số a, b, c ta luôn có:
\(a+b\ge2\sqrt{ab}\), dấu bằng xảy ra khi a = b.
\(b+c\ge2\sqrt{bc}\), dấu bằng xảy ra khi b = c.
\(a+c\ge2\sqrt{ac}\) , dấu bằng xảy ra khi a = c.
\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\ge2\sqrt{bc}.2\sqrt{ab}.2\sqrt{ac}=8abc\)
lại có \(\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)+abc=\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)\le\left(\frac{1}{8}+1\right)\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)\le\frac{9}{8}\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\ge\frac{8}{9}\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)\left(đpcm\right)\)
Dấu ''='' xảy ra khi a=b=c
Vì a có trị tuyệt đối
=> a có thể là số âm hoặc số dương
Nghĩa là: ! a ! hoặc ! -a !
Khi bỏ trị, a luôn là số dương nên sẽ bằng a bên vế phải khi a bên vế phải dương, và sẽ lớn hơn a bên vế phải khi a bên vế phải âm
=> Với mọi số nguyên a, ! a ! > hoặc = a