K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2017

gọi d là ƯCLN của 21n+4 và 14n+3

=> 21n+4 chia hết cho d =>2.(21n+4) chia hết cho d

14n+3 chia hết cho d =>3.(14n+3) chia hết cho d

=> (42n+9)-(42n+8) chia hết cho d => 42n+9-42n-8 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(1)={1}

=> ƯCLN(21n+4;14n+3)=1 => phân số 21n+4/14n+3 là phân số tối giản (ĐPCM)

17 tháng 10 2020

Câu 1:

$P=\dfrac{2x+4\sqrt x+2}{\sqrt x}$ `(đkxđ:` $x>0$)

Xét $P-6=\dfrac{2.x+4.\sqrt[]x+2}{\sqrt[]x}-6=\dfrac{2x+4.\sqrt[]x-6.\sqrt[]x+2}{\sqrt[]x}$

$=\dfrac{2.x-2.\sqrt[]x+2}{\sqrt[]x}$

$=\dfrac{2.(x-\sqrt[]x+1)}{\sqrt[]x}$

Mà $x-\sqrt[]x+1=(\sqrt[]x-\dfrac{1}{2})^2+\dfrac{3}{4}>0∀x>0$
$⇒2.(x-\sqrt[]x+1)>0∀x>0$

Mà $\sqrt[]x>0∀x>0$

$⇒\dfrac{2.(x-\sqrt[]x+1)}{\sqrt[]x}>0∀x>0$
hay $P-6>0⇒P>6∀x>0$ (đpcm)

Câu 2:

$P=\dfrac2{x+\sqrt x+1}$ (đkxđ: $x\ge0$)

Ta có $x+\sqrt[]x+1=(\sqrt[]x+\dfrac{1}{2})^2+\dfrac{3}{4}>0∀x\ge0$

$⇒P>0∀x\ge0$

Xét $P-2=\dfrac{2}{x+\sqrt[]x+1}-2=\dfrac{2-2.x-2.\sqrt[]x-2}{x+\sqrt[]x+1}=\dfrac{-2(x+\sqrt[]x)}{x+\sqrt[]x+1}$

Mà $x>0⇒\sqrt[]x>0⇒x+\sqrt[]x>0$

$⇒-2(x+\sqrt[]x)<0$

$⇒\dfrac{-2(x+\sqrt[]x)}{x+\sqrt[]x+1}<0$

$⇒P-2<0$

$⇒P<2$

Vậy $0<P<2$

7 tháng 10 2016

\(\frac{x^2-yz}{x\left(1-yz\right)}=\frac{y^2-xz}{y\left(1-yz\right)}\)

\(\Rightarrow\left(x^2-yz\right)y\left(1-yz\right)=\left(y^2-xz\right)x\left(1-yz\right)\)

\(\Rightarrow x^2y-x^3yz-y^2z+xy^2z^2=xy^2-x^2z-xy^3z+x^2yz^2\)

\(\Rightarrow x^2y-x^3yz-y^2z+xy^2z^2-xy^2+x^2z+xy^3z-x^2yz^2=0\)

\(\Rightarrow xy\left(x-y\right)-xyz\left(x-y\right)\left(x+y+z\right)+z\left(x-y\right)\left(x+y\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-y\right)\left[xy-xyz\left(x+y+z\right)+xz+yz\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=y\\xy+yz+zx=0\end{cases}}\)

Mà \(x\ne y\) nên \(xy+xz+yz-xyz\left(x+y+z\right)=0\)

\(\Leftrightarrow xy+xz+yz=xyz\left(x+y+z\right)\)

Đpcm

7 tháng 10 2016

Từ gt ta có : (x2 - yz)y(1 - yz) = (y2 - xz)x(1 - yz)

=> 0 = VT - VP = (x2y - x3yz - y2z - xy2z2) - (xy2 - xy3z  - x2z - x2yz2) = xy(x - y) - xyz(x2 - y2) + z(x2 - y2) + xyz2(y - x)

= (x - y)[xy - xyz(x + y) + z(x + y) - xyz2] = (x - y)(xy + yz + xz - xyz(x + y + z)]

\(x\ne y\Rightarrow x-y\ne0\) nên xy + yz + xz - xyz(x + y + z) = 0 => xy + yz + xz = xyz(x + y + z)

Bạn ko hiểu chỗ nào thì hỏi mình nhé!

13 tháng 8 2016

cho ba số tự nhiên liên tiếp, tích của hai số đầu nhỏ hơn tích của hai số sau là 50. Hỏi ba số đã cho là số nào?

13 tháng 8 2016

chứng minh:

\(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)\) luôn chia hết cho 6 với mọi n

2 tháng 10 2016

ngu quá có thế cũng không làm được

2 tháng 10 2016

Nguyễn Minh Phương trẻ trâu quá giỏi làm đi ko làm đc thì câm ko làm đc mà  oai thì ăn chửi

19 tháng 3 2021

a) - Với \(x>0,x\ne1\), ta có:

\(A=\left(\frac{1}{x-1}+\frac{3\sqrt{x}+5}{x\sqrt{x}-x-\sqrt{x}+1}\right)\left[\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{4\sqrt{x}}-1\right]\)

\(A=\left[\frac{1}{x-1}+\frac{3\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}\left(x-1\right)-\left(x-1\right)}\right]\left[\frac{x+2\sqrt{x}+1}{4\sqrt{x}}-\frac{4\sqrt{x}}{4\sqrt{x}}\right]\)

\(A=\left[\frac{1}{x-1}+\frac{3\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x-1\right)}\right]\left[\frac{x+2\sqrt{x}-4\sqrt{x}+1}{4\sqrt{x}}\right]\)

\(A=\left[\frac{\sqrt{x}-1}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}+\frac{3\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x-1\right)}\right]\left[\frac{x^2-2\sqrt{x}+1}{4\sqrt{x}}\right]\)

\(A=\frac{\sqrt{x}+3\sqrt{x}-1+5}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}.\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{4\sqrt{x}}\)

\(A=\frac{4+4\sqrt{x}}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}.\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{4\sqrt{x}}\)

\(A=\frac{4\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}.\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{4\sqrt{x}}\)

\(A=\frac{4\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{4\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right).\sqrt{x}}\)

\(A=\frac{4\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{4\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right).\sqrt{x}}=\frac{1}{\sqrt{x}}\)

Vậy với \(x>0,x\ne1\)thì \(A=\frac{1}{\sqrt{x}}\)

19 tháng 3 2021

\(A=\left(\frac{1}{x-1}+\frac{3\sqrt{x}+5}{x\sqrt{x}-x-\sqrt{x}+1}\right)\left[\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{4\sqrt{x}}-1\right]\)

\(=\left[\frac{1}{x-1}+\frac{3\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}\left(x-1\right)-\left(x-1\right)}\right]\left[\frac{x+2\sqrt{x}+1}{4\sqrt{x}}-\frac{4\sqrt{x}}{4\sqrt{x}}\right]\)

\(=\left[\frac{1}{x-1}+\frac{3\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x-1\right)}\right]\left[\frac{x+2\sqrt{x}-4\sqrt{x}+1}{4\sqrt{x}}\right]\)

\(=\left[\frac{\sqrt{x}-1}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}+\frac{3\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x-1\right)}\right]\left[\frac{x^2-2\sqrt{x}+1}{4\sqrt{x}}\right]\)

\(=\frac{\sqrt{x}+3\sqrt{x}-1+5}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}.\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{4\sqrt{x}}\)

\(=\frac{4+4\sqrt{x}}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}.\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{4\sqrt{x}}\)

\(=\frac{4\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}.\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{4\sqrt{x}}\)

\(=\frac{4\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{4\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right).\sqrt{x}}\)

\(=\frac{4\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{4\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right).\sqrt{x}}=\frac{1}{\sqrt{x}}\)

b) \(B=\left(x-\sqrt{x}+1\right)\cdot A=\frac{1}{\sqrt{x}}\left(x-\sqrt{x}+1\right)=\frac{x}{\sqrt{x}}-\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}}=\frac{1}{\sqrt{x}}+\sqrt{x}-1\)

Xét hiệu B - 1 ta có : \(B-1=\frac{1}{\sqrt{x}}+\sqrt{x}-2=\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{x}{\sqrt{x}}-\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}}\)

Dễ thấy \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x}>0\forall x>0\\\left(\sqrt{x}-1\right)^2\ge0\forall x\ge0\end{cases}}\Rightarrow\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}}\ge0\forall x>0\)

Đẳng thức xảy ra <=> x = 1 ( ktm ĐKXĐ )

Vậy đẳng thức không xảy ra , hay chỉ có B - 1 > 0 <=> B > 1 ( đpcm )