K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2018

a) Sử dụng tính chất đường trung bình tam giác và đường chéo hình thang cân ta có MENG là hình thoi.

b)  S M E N G = 1 2 S A B C D = 400 m 2

NV
2 tháng 1 2024

Do M là trung điểm SD, N là trung điểm SC \(\Rightarrow MN\) là đường trung bình tam giác SCD

\(\Rightarrow MN||CD\) (1)

Tương tự PQ là đường trung bình tam giác SAB \(\Rightarrow PQ||AB\)

\(\Rightarrow MN||PQ\Rightarrow\) 4 điểm M, N, P, Q đồng phẳng

Lại có MQ là đường trung bình tam giác SAD \(\Rightarrow MQ||AD\)

Mà \(AD\in\left(ABCD\right)\Rightarrow MQ||\left(ABCD\right)\) 

Do \(CD\in\left(ABCD\right)\), từ \(\left(1\right)\Rightarrow MN||\left(ABCD\right)\) 

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}MN\in\left(MNPQ\right)\\MQ\in\left(MNPQ\right)\\MN\cap MQ=M\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left(MNPQ\right)||\left(ABCD\right)\)

6 tháng 2 2021

Xét tam giác ABD có:

E là trung điểm của AB (gt)

M là trung điệm của AD (gt)

=> EM là đường trung bình của tam giác ABD 

=> EM = \(\dfrac{1}{2}\)BD (TC đường trung bình của tam giác)

Mà AC = BD (ABCD là hình thang cân)

=> EM =  \(\dfrac{1}{2}\)AC 

Xét tam giác ADC có:

M là trung điểm của AD (gt)

G là trung điệm của CD (gt)

=> MG là đường trung bình của tam giác ADC 

=> MG // AC và MG = \(\dfrac{1}{2}\)AC (TC đường trung bình của tam giác)  (1)

Xét tam giác ABC có:

E là trung điểm của AB (gt)

N là trung điệm của BC (gt)

=> EN là đường trung bình của tam giác ABC

=> EN // AC và EN = \(\dfrac{1}{2}\)AC (TC đường trung bình của tam giác) (2)

Từ (1) và (2) =>  MG // EN // AC và MG = EN = \(\dfrac{1}{2}\)AC

Mà EM =  \(\dfrac{1}{2}\)AC (cmt) => EM = MG = EN = \(\dfrac{1}{2}\)AC

Xét tứ giác MENG: 

MG // EN (cmt)

MG = EN (cmt)

=> MENG là hình bình hành (dhnb)

mà EM = MG (cmt)

=> MENG là hình thoi (dhnb) 

 

 

19 tháng 12 2021

Đề sai rồi bạn

10 tháng 5 2020

a) Vì ABCD là hình thang cân có AB // CD nên:

AC = BD (1)

Xét ∆ADC và ∆BCD, ta có:

AC = BD (chứng minh trên )

AD = BC (ABCD cân)

CD cạnh chung

⇒ΔACD=ΔBCD(c.c.c)⇒ΔACD=ΔBCD(c.c.c)

⇒ACDˆ=BDCˆ⇒ACD^=BDC^

Hay OCDˆ=ODCˆOCD^=ODC^

Suy ra tam giác OCD cân tại O

Suy ra: (tính chất tam giác cân) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: OA = OB

Lại có: MD=3MO(gt)⇒NC=3NOMD=3MO(gt)⇒NC=3NO

Trong tam giác OCD, ta có: MOMD=NONC=13MOMD=NONC=13

Suy ra: MN // CD (Định lí đảo của định lí Ta-lét )

Ta có: OD = OM + MD = OM + 3OM = 4OM

Trong tam giác OCD, ta có: MN // CD

⇒OMOB=MNAB⇒OMOB=MNAB (Hệ quả định lí Ta-lét)

⇒MNAB=OM2OM=12⇒MNAB=OM2OM=12

Vậy: AB=2MN=2.1,4=2,8(cm)AB=2MN=2.1,4=2,8(cm)

b) Ta có: CD−AB2=5,6−2,82=2,82=1,4(cm)CD−AB2=5,6−2,82=2,82=1,4(cm)

Vậy: MN=CD−AB2

6 tháng 8 2023

 

 

 Gọi P là trung điểm BC. Ta thấy PM là đường trung bình của tam giác ABC nên \(PM=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{7}{2}\) và PM//AB.

 Mặt khác, PN là đường trung bình của tam giác ACD nên \(PN=\dfrac{CD}{2}=\dfrac{9}{2}\) và PN//CD//AB.

 Theo tiên đề Euclid, P, M, N thẳng hàng và M nằm giữa N và P. Suy ra \(MN=PN-PM=\dfrac{9}{2}-\dfrac{7}{2}=1\). Vậy \(MN=1\)

6 tháng 8 2023

ai giúp mình với, cần gấp ạ:(((